Docluat.vn

Law

  • Trang chủ
  • Biểu Mẫu
  • Văn bản pháp luật
    • VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
    • Văn Bản Pháp Luật Đất Đai
    • Văn Bản Pháp Luật Về Dân Sự
    • Văn Bản Pháp Luật Thương Mại
    • Văn Bản Pháp Luật Về Quản Lý Thuế
    • Văn Bản Pháp Luật Đầu Tư Công
    • Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng
    • Văn Bản Pháp Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp
  • Tin Hay
  • Loan
Home / Biểu Mẫu / Luật 05/2017/QH14 về Quản lý ngoại thương

Luật 05/2017/QH14 về Quản lý ngoại thương

1 Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1.1 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1.2 Điều 2. Đối tượng áp dụng
1.3 Điều 3. Giải thích từ ngữ
1.4 Điều 4. Nguyên tắc quản lý nhà nước về ngoại thương
1.5 Điều 5. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
1.6 Điều 6. Trách nhiệm quản lý nhà nước về ngoại thương
1.7 Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý ngoại thương
2 Chương II. CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH
3 Mục 1. CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU, TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU
4 Tiểu mục 1. CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU
4.1 Điều 8. Biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
4.2 Điều 9. Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
4.3 Điều 10. Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
5 Tiểu mục 2. TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU
5.1 Điều 11. Biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
5.2 Điều 12. Áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
5.3 Điều 13. Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
5.4 Điều 14. Các trường hợp ngoại lệ
6 Mục 2. HẠN CHẾ XUẤT KHẨU, HẠN CHẾ NHẬP KHẨU
7 Tiểu mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
7.1 Điều 15. Biện pháp hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
7.2 Điều 16. Các trường hợp ngoại lệ
8 Tiểu mục 2. HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU, HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU
8.1 Điều 17. Biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu
8.2 Điều 18. Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu
8.3 Điều 19. Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu
9 Tiểu mục 3. HẠN NGẠCH THUẾ QUAN
9.1 Điều 20. Biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu
9.2 Điều 21. Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu
9.3 Điều 22. Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan
10 Tiểu mục 4. CHỈ ĐỊNH CỬA KHẨU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
10.1 Điều 23. Biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
10.2 Điều 24. Áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
10.3 Điều 25. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
11 Tiểu mục 5. CHỈ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
11.1 Điều 26. Biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu
11.2 Điều 27. Áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu
11.3 Điều 28. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu
12 Mục 3. QUẢN LÝ THEO GIẤY PHÉP, THEO ĐIỀU KIỆN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
12.1 Điều 29. Biện pháp quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu
12.2 Điều 30. Áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện
12.3 Điều 31. Thẩm quyền áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện
13 Mục 4. CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA
13.1 Điều 32. Biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
13.2 Điều 33. Áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
13.3 Điều 34. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
13.4 Điều 35. Kiểm tra xuất xứ hàng hóa
14 Mục 5. CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH TỰ DO
14.1 Điều 36. Giấy chứng nhận lưu hành tự do
14.2 Điều 37. Áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do
14.3 Điều 38. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do
15 Mục 6. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG KHÁC
16 Tiểu mục 1. TẠM NHẬP, TÁI XUẤT, TẠM XUẤT, TÁI NHẬP, CHUYỂN KHẨU
16.1 Điều 39. Kinh doanh tạm nhập, tái xuất
16.2 Điều 40. Cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu
16.3 Điều 41. Các hình thức tạm nhập, tái xuất khác
16.4 Điều 42. Tạm xuất, tái nhập hàng hóa
16.5 Điều 43. Chuyển khẩu hàng hóa
17 Tiểu mục 2. QUÁ CẢNH HÀNG HÓA
17.1 Điều 44. Cho phép quá cảnh hàng hóa
17.2 Điều 45. Nguyên tắc quản lý hoạt động quá cảnh hàng hóa
17.3 Điều 46. Cửa khẩu và tuyến đường quá cảnh hàng hóa
17.4 Điều 47. Thời gian quá cảnh
18 Tiểu mục 3. ĐẠI LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI
18.1 Điều 48. Quản lý hoạt động đại lý mua bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài
18.2 Điều 49. Quản lý hoạt động thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý mua bán hàng hóa tại nước ngoài
19 Tiểu mục 4. ỦY THÁC VÀ NHẬN ỦY THÁC XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
19.1 Điều 50. Quản lý hoạt động ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
20 Tiểu mục 5. GIA CÔNG HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẶT GIA CÔNG HÀNG HÓA Ở NƯỚC NGOÀI
20.1 Điều 51. Quản lý hoạt động nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài
20.2 Điều 52. Quản lý hoạt động đặt gia công hàng hóa ở nước ngoài
20.3 Điều 53. Quản lý ngoại thương với các nước có chung biên giới
20.4 Điều 54. Cơ chế điều hành hoạt động thương mại biên giới tại cửa khẩu biên giới trên đất liền
20.5 Điều 55. Chính sách quản lý, phát triển các hoạt động hỗ trợ thương mại tại khu vực cửa khẩu biên giới trên đất liền
21 Mục 8. QUẢN LÝ HÀNG HÓA ĐỐI VỚI KHU VỰC HẢI QUAN RIÊNG
21.1 Điều 56. Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa xuất khẩu đối với khu vực hải quan riêng
21.2 Điều 57. Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu đối với khu vực hải quan riêng
21.3 Điều 58. Áp dụng biện pháp quản lý mua bán hàng hóa giữa các khu vực hải quan riêng
21.4 Điều 59. Trường hợp ngoại lệ
22 Chương III. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KIỂM DỊCH
23 Mục 1. ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KIỂM DỊCH
23.1 Điều 60. Mục tiêu, nguyên tắc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch
23.2 Điều 61. Áp dụng biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
23.3 Điều 62. Áp dụng biện pháp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
23.4 Điều 63. Áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật
23.5 Điều 64. Áp dụng biện pháp kiểm dịch y tế biên giới
24 Mục 2. ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KIỂM TRA ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
24.1 Điều 65. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra
24.2 Điều 66. Cơ quan, tổ chức kiểm tra
25 Chương IV. BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI
26 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
26.1 Điều 67. Các biện pháp phòng vệ thương mại
26.2 Điều 68. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại
26.3 Điều 69. Thiệt hại của ngành sản xuất trong nước
26.4 Điều 70. Trình tự, thủ tục điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
26.5 Điều 71. Chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
26.6 Điều 72. Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại
26.7 Điều 73. Cơ quan điều tra
26.8 Điều 74. Bên liên quan trong vụ việc điều tra
26.9 Điều 75. Cung cấp, thu thập thông tin, tài liệu và bảo mật trong quá trình điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
26.10 Điều 76. Xử lý trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
27 Mục 2. CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM
27.1 Điều 77. Biện pháp chống bán phá giá
27.2 Điều 78. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá
27.3 Điều 79. Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá
27.4 Điều 80. Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá
27.5 Điều 81. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá
27.6 Điều 82. Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá
28 Mục 3. CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM
28.1 Điều 83. Biện pháp chống trợ cấp
28.2 Điều 84. Trợ cấp
28.3 Điều 85. Các trợ cấp có thể bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.4 Điều 86. Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.5 Điều 87. Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.6 Điều 88. Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.7 Điều 89. Áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.8 Điều 90. Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp
29 Mục 4. TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
29.1 Điều 92. Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ
29.2 Điều 93. Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ
29.3 Điều 94. Nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ
29.4 Điều 95. Áp dụng biện pháp tự vệ
29.5 Điều 96. Rà soát việc áp dụng biện pháp tự vệ
29.6 Điều 97. Tái áp dụng biện pháp tự vệ
29.7 Điều 98. Bồi thường
29.8 Điều 99. Tự vệ đặc biệt
29.9 Điều 100. Các trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp đối với hàng hóa
29.10 Điều 101. Nguyên tắc áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp
29.11 Điều 102. Tham vấn trong trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp
30 Chương VI. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
30.1 Điều 103. Chính sách chung về phát triển hoạt động ngoại thương
30.2 Điều 104. Chính sách đặc thù về phát triển hoạt động ngoại thương
30.3 Điều 105. Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua xúc tiến thương mại
30.4 Điều 106. Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động xúc tiến thương mại của các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam
30.5 Điều 107. Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động của đại diện thương mại
30.6 Chương VII. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG
30.7 Điều 108. Nguyên tắc tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương của cơ quan quản lý nhà nước
30.8 Điều 109. Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương
30.9 Điều 110. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do Chính phủ nước ngoài khởi kiện
30.10 Điều 111. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do Chính phủ Việt Nam khởi kiện
31 Chương VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
31.1 Điều 112. Hiệu lực thi hành
31.2 Điều 113. Quy định chuyển tiếp
 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

TÌNH TRẠNG HIỆU LỰC

VĂN BẢN GỐC

HỎI ĐÁP VĂN BẢN NÀY

VĂN BẢN LIÊN QUAN

 

Toc

  • 1. Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
    • 1.1. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
    • 1.2. Điều 2. Đối tượng áp dụng
    • 1.3. Điều 3. Giải thích từ ngữ
    • 1.4. Điều 4. Nguyên tắc quản lý nhà nước về ngoại thương
    • 1.5. Điều 5. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
    • 1.6. Điều 6. Trách nhiệm quản lý nhà nước về ngoại thương
    • 1.7. Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý ngoại thương
  • 2. Chương II. CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH
  • 3. Mục 1. CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU, TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU
  • 4. Tiểu mục 1. CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU
    • 4.1. Điều 8. Biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
    • 4.2. Điều 9. Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
    • 4.3. Điều 10. Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
  • 5. Tiểu mục 2. TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU
    • 5.1. Điều 11. Biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
    • 5.2. Điều 12. Áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
    • 5.3. Điều 13. Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
    • 5.4. Điều 14. Các trường hợp ngoại lệ
  • 6. Mục 2. HẠN CHẾ XUẤT KHẨU, HẠN CHẾ NHẬP KHẨU
  • 7. Tiểu mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
    • 7.1. Điều 15. Biện pháp hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
    • 7.2. Điều 16. Các trường hợp ngoại lệ
  • 8. Tiểu mục 2. HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU, HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU
    • 8.1. Điều 17. Biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu
    • 8.2. Điều 18. Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu
    • 8.3. Điều 19. Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu
  • 9. Tiểu mục 3. HẠN NGẠCH THUẾ QUAN
    • 9.1. Điều 20. Biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu
    • 9.2. Điều 21. Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu
    • 9.3. Điều 22. Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan
  • 10. Tiểu mục 4. CHỈ ĐỊNH CỬA KHẨU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
    • 10.1. Điều 23. Biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
    • 10.2. Điều 24. Áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
    • 10.3. Điều 25. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
  • 11. Tiểu mục 5. CHỈ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
    • 11.1. Điều 26. Biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu
    • 11.2. Điều 27. Áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu
    • 11.3. Điều 28. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu
  • 12. Mục 3. QUẢN LÝ THEO GIẤY PHÉP, THEO ĐIỀU KIỆN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
    • 12.1. Điều 29. Biện pháp quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu
    • 12.2. Điều 30. Áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện
    • 12.3. Điều 31. Thẩm quyền áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện
  • 13. Mục 4. CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA
    • 13.1. Điều 32. Biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
    • 13.2. Điều 33. Áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
    • 13.3. Điều 34. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
    • 13.4. Điều 35. Kiểm tra xuất xứ hàng hóa
  • 14. Mục 5. CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH TỰ DO
    • 14.1. Điều 36. Giấy chứng nhận lưu hành tự do
    • 14.2. Điều 37. Áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do
    • 14.3. Điều 38. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do
  • 15. Mục 6. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG KHÁC
  • 16. Tiểu mục 1. TẠM NHẬP, TÁI XUẤT, TẠM XUẤT, TÁI NHẬP, CHUYỂN KHẨU
    • 16.1. Điều 39. Kinh doanh tạm nhập, tái xuất
    • 16.2. Điều 40. Cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu
    • 16.3. Điều 41. Các hình thức tạm nhập, tái xuất khác
    • 16.4. Điều 42. Tạm xuất, tái nhập hàng hóa
    • 16.5. Điều 43. Chuyển khẩu hàng hóa
  • 17. Tiểu mục 2. QUÁ CẢNH HÀNG HÓA
    • 17.1. Điều 44. Cho phép quá cảnh hàng hóa
    • 17.2. Điều 45. Nguyên tắc quản lý hoạt động quá cảnh hàng hóa
    • 17.3. Điều 46. Cửa khẩu và tuyến đường quá cảnh hàng hóa
    • 17.4. Điều 47. Thời gian quá cảnh
  • 18. Tiểu mục 3. ĐẠI LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI
    • 18.1. Điều 48. Quản lý hoạt động đại lý mua bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài
    • 18.2. Điều 49. Quản lý hoạt động thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý mua bán hàng hóa tại nước ngoài
  • 19. Related articles 01:
  • 20. Tiểu mục 4. ỦY THÁC VÀ NHẬN ỦY THÁC XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
    • 20.1. Điều 50. Quản lý hoạt động ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
  • 21. Tiểu mục 5. GIA CÔNG HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẶT GIA CÔNG HÀNG HÓA Ở NƯỚC NGOÀI
    • 21.1. Điều 51. Quản lý hoạt động nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài
    • 21.2. Điều 52. Quản lý hoạt động đặt gia công hàng hóa ở nước ngoài
    • 21.3. Điều 53. Quản lý ngoại thương với các nước có chung biên giới
    • 21.4. Điều 54. Cơ chế điều hành hoạt động thương mại biên giới tại cửa khẩu biên giới trên đất liền
    • 21.5. Điều 55. Chính sách quản lý, phát triển các hoạt động hỗ trợ thương mại tại khu vực cửa khẩu biên giới trên đất liền
  • 22. Mục 8. QUẢN LÝ HÀNG HÓA ĐỐI VỚI KHU VỰC HẢI QUAN RIÊNG
    • 22.1. Điều 56. Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa xuất khẩu đối với khu vực hải quan riêng
    • 22.2. Điều 57. Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu đối với khu vực hải quan riêng
    • 22.3. Điều 58. Áp dụng biện pháp quản lý mua bán hàng hóa giữa các khu vực hải quan riêng
    • 22.4. Điều 59. Trường hợp ngoại lệ
  • 23. Chương III. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KIỂM DỊCH
  • 24. Mục 1. ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KIỂM DỊCH
    • 24.1. Điều 60. Mục tiêu, nguyên tắc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch
    • 24.2. Điều 61. Áp dụng biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
    • 24.3. Điều 62. Áp dụng biện pháp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
    • 24.4. Điều 63. Áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật
    • 24.5. Điều 64. Áp dụng biện pháp kiểm dịch y tế biên giới
  • 25. Mục 2. ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KIỂM TRA ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
    • 25.1. Điều 65. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra
    • 25.2. Điều 66. Cơ quan, tổ chức kiểm tra
  • 26. Chương IV. BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI
  • 27. Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
    • 27.1. Điều 67. Các biện pháp phòng vệ thương mại
    • 27.2. Điều 68. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại
    • 27.3. Điều 69. Thiệt hại của ngành sản xuất trong nước
    • 27.4. Điều 70. Trình tự, thủ tục điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
    • 27.5. Điều 71. Chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
    • 27.6. Điều 72. Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại
    • 27.7. Điều 73. Cơ quan điều tra
    • 27.8. Điều 74. Bên liên quan trong vụ việc điều tra
    • 27.9. Điều 75. Cung cấp, thu thập thông tin, tài liệu và bảo mật trong quá trình điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
    • 27.10. Điều 76. Xử lý trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
  • 28. Mục 2. CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM
    • 28.1. Điều 77. Biện pháp chống bán phá giá
    • 28.2. Điều 78. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá
    • 28.3. Điều 79. Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá
    • 28.4. Điều 80. Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá
    • 28.5. Điều 81. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá
    • 28.6. Điều 82. Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá
  • 29. Related articles 02:
  • 30. Mục 3. CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM
    • 30.1. Điều 83. Biện pháp chống trợ cấp
    • 30.2. Điều 84. Trợ cấp
    • 30.3. Điều 85. Các trợ cấp có thể bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp
    • 30.4. Điều 86. Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp
    • 30.5. Điều 87. Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp
    • 30.6. Điều 88. Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp
    • 30.7. Điều 89. Áp dụng biện pháp chống trợ cấp
    • 30.8. Điều 90. Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp
  • 31. Mục 4. TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
    • 31.1. Điều 92. Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ
    • 31.2. Điều 93. Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ
    • 31.3. Điều 94. Nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ
    • 31.4. Điều 95. Áp dụng biện pháp tự vệ
    • 31.5. Điều 96. Rà soát việc áp dụng biện pháp tự vệ
    • 31.6. Điều 97. Tái áp dụng biện pháp tự vệ
    • 31.7. Điều 98. Bồi thường
    • 31.8. Điều 99. Tự vệ đặc biệt
    • 31.9. Điều 100. Các trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp đối với hàng hóa
    • 31.10. Điều 101. Nguyên tắc áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp
    • 31.11. Điều 102. Tham vấn trong trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp
  • 32. Chương VI. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
    • 32.1. Điều 103. Chính sách chung về phát triển hoạt động ngoại thương
    • 32.2. Điều 104. Chính sách đặc thù về phát triển hoạt động ngoại thương
    • 32.3. Điều 105. Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua xúc tiến thương mại
    • 32.4. Điều 106. Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động xúc tiến thương mại của các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam
    • 32.5. Điều 107. Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động của đại diện thương mại
    • 32.6. Chương VII. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG
    • 32.7. Điều 108. Nguyên tắc tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương của cơ quan quản lý nhà nước
    • 32.8. Điều 109. Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương
    • 32.9. Điều 110. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do Chính phủ nước ngoài khởi kiện
    • 32.10. Điều 111. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do Chính phủ Việt Nam khởi kiện
  • 33. Chương VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
    • 33.1. Điều 112. Hiệu lực thi hành
    • 33.2. Điều 113. Quy định chuyển tiếp
 

LUẬT05/2017/QH14

Ngày 12 tháng
6
năm 2017

QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật Quản lý ngoại thương.

Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều
chỉnh

Luật này quy định về biện pháp quản lý ngoại
thương, phát triển hoạt động ngoại thương; giải quyết tranh chấp về áp dụng
biện pháp quản lý ngoại thương.

Điều 2. Đối tượng áp
dụng

1. Cơ quan quản lý nhà nước.

2. Thương nhân tham gia hoạt động ngoại
thương.

3. Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài
khác có liên quan.

Điều 3.
Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

2. Các biện pháp
k
ỹ thuật là các biện pháp
áp d
ụng với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo
quy định của ph
áp
luật
về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn và
quy chu
ẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, đo lường.

3. Các biện pháp kiểm dịch bao gồm các biện pháp kiểm
dịch động vật v
à các sản phẩm từ động vật,
kiểm dịch thực vật v
à kiểm dịch y tế biên giới theo quy định của pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y, phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

4. Khu vực hải quan riêng là khu vực địa lý xác định
tr
ên lãnh thổ Việt Nam được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên; có quan hệ mua bán, trao
đ
ổi hàng hóa với phần lãnh thổ còn lại và nước
ngo
ài là quan hệ xuất khẩu,
nhập khẩu.

5. Thương nhân nước ngoài
không có hi
ện diện tại Việt Nam là
thương nhân nư
ớc ngoài không có hoạt động
đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam theo c
ác hình thức được quy định trong pháp luật về đầu tư, thương mại, doanh nghiệp; không có văn phòng đại diện, chi nhánh
t
ại Việt Nam theo quy định của pháp luật về thương mại, doanh nghiệp.

Điều 4.
Nguyên tắc quản lý nhà nước về ngoại thương

1. Nhà nước quản lý ngoại
thương theo quy định của ph
áp luật Việt
Nam v
à điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

2. Bảo đảm minh bạch, công khai, bình đẳng, đơn giản hóa thủ tục hành chính; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước,
thương nh
ân thuộc các thành phần kinh tế; thúc đẩy phát triển
sản xuất trong nước v
à xuất khẩu, gắn với quản lý nhập khẩu.

3. Bảo đảm thực hiện đầy đủ các nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia trong hoạt động
ngoại thương theo ph
áp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

Điều 5.
Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu

1. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu đối với thương
nh
ân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện như sau:

a) Thương nhân được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt
động kh
ác có liên quan không phụ
thuộc v
ào ngành, nghề đăng ký kinh
doanh, tr
ừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và hàng
hóa t
ạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu;

b) Thương nhân khi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo giấy phép, theo điều kiện phải đáp ứng các yêu cầu về giấy phép, điều kiện;

c) Chi nhánh của thương nhân Việt Nam được thực hiện hoạt động ngoại thương theo ủy
quyền của thương nh
ân.

2. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu đối với thương
nh
ân Việt Nam là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại
Việt Nam được thực hiện như sau:

a) Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định
của Luật n
ày và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

Bộ Công Thương công bố Danh mục hàng hóa,
l
ộ trình thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định
của điều ước quốc tế m
à nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

b) Thực hiện quyền xuất khẩu thông qua mua hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức
đứng t
ên trên tờ khai hàng hóa
xu
ất khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về
c
ác thủ tục liên quan đến xuất khẩu. Quyền xuất khẩu không bao gồm quyền tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu;

c) Thực hiện quyền nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hóa
đó t
ại Việt Nam dưới hình thức đứng tên trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về
c
ác thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền nhập khẩu không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối hàng hóa tại Việt Nam.

3. Thương nhân nước ngoài
không có hi
ện diện tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân khác có
liên quan thu
ộc các nước, vùng lãnh thổ (sau đây
g
ọi chung là nước) là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới và các nước có thỏa thuận song phương với Việt Nam có quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

4. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải được quy định, công bố chi tiết tương
ứng với ph
ân
lo
ại hàng hóa của Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam theo quy định của pháp luật về hải quan.

5. Chính phủ quy định chi tiết điểm b, điểm c khoản 2 và khoản 3 Điều này.

Điều 6.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về ngoại thương

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ngoại thương.

2. Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối giúp Chính
ph
ủ thực hiện quản lý nhà nước về ngoại thương và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Trình cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ph
ê duyệt, ban hành chiến lược, kế hoạch, chính sách quản lý, phát triển hoạt động ngoại thương, phát triển thị trường khu vực và thế giới, hội nhập kinh tế trong từng thời kỳ; quyết định
việc thực hiện một số biện ph
áp quản lý theo
quy đ
ịnh của Luật này;

b) Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban h
ành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngoại thương;

c) Hướng dẫn, phổ biến, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá
văn b
ản quy phạm pháp luật và các biện pháp quản lý ngoại
thương theo quy định của ph
áp luật;

d) Cung cấp thông
tin liên quan đ
ến hoạt động ngoại thương và quản lý
ngo
ại thương theo quy định của pháp luật về tiếp cận thông
tin;

đ) Quản lý hoạt
động của c
ác tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam;

e) Chỉ đạo về nghiệp vụ đối với đại diện thương mại thuộc cơ
quan đại diện nước Cộng h
òa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở
nước ngo
ài (sau đây gọi là đại diện thương mại);

g) Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong tham gia đàm phán, ký kết, điều phối việc thực hiện điều ước quốc tế trong lĩnh
vực ngoại thương; đ
àm phán mở cửa thị trường xuất
khẩu, xử l
ý các rào cản đối với hàng hóa
xu
ất khẩu trong phạm vi thẩm quyền và giám
sát chung vi
ệc thực hiện điều ước quốc tế của các đối tác;

h) Tham mưu giúp Chính phủ trong việc tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương;

i) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về quản lý ngoại thương theo thẩm quyền;

k) Thực hiện các biện pháp kỹ thuật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
của ph
áp luật.

3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của m
ình, có trách nhiệm sau đây:

a) Chủ trì, phối
hợp đ
àm phán điều ước quốc tế
v
à giám sát việc thực hiện
cam kết của c
ác đối tác, xử lý các rào cản đối với hàng hóa
xu
ất khẩu trong phạm vi thẩm quyền; quản lý
ngo
ại thương và phát triển hoạt động ngoại thương theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ báo cáo,
chia s
ẻ thông tin liên quan đến hoạt động ngoại thương, quản lý ngoại thương;

b) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về thuế, phí,
l
ệ phí đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phối hợp với Bộ, cơ
quan ngang Bộ, tổ chức, c
á nhân có liên quan trong việc xây dựng pháp luật, chính sách
liên quan đ
ến quản lý ngoại thương theo quy định của Luật này và quy
đ
ịnh khác của pháp luật có liên
quan; ch
ỉ đạo cơ quan hải quan thực hiện việc kiểm tra,
gi
ám
sát, th
ống kê hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu theo quy định của ph
áp luật về hải quan;

c) Bộ Nông nghiệp và Phát
tri
ển nông thôn chủ trì, phối
hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, tổ chức, c
á nhân có liên quan trong việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực hiện biện pháp kiểm dịch động vật, thực vật, an toàn thực phẩm và các biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn theo quy định của ph
áp luật;

d) Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có
liên quan trong vi
ệc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực hiện biện pháp kiểm dịch y tế biên giới, an toàn thực
phẩm
và
các bi
ện pháp phát triển hoạt động ngoại
thương thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định của ph
áp luật;

đ) Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối
hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, tổ chức, c
á nhân có liên quan trong việc đề xuất, xây dựng, tổ chức thực hiện biện pháp kỹ thuật thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
của ph
áp luật.

4. Chính quyền địa phương cấp tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của m
ình, có trách nhiệm sau đây:

a) Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngoại thương tại địa phương theo quy định của Luật
n
ày và phân cấp của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ;

b) Chủ trì, phối
hợp với tổ chức, c
á nhân có liên quan trong đề
xuất c
ác đề án, dự án phát triển hoạt động
ngoại thương tại địa phương;

c) Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc thanh tra, kiểm tra, xử lý các
hành vi vi ph
ạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý nhà nước về ngoại thương tại địa phương;

d) Duy trì, cập nhật, cung cấp thông tin cho các hệ thống thông tin về quản lý xuất
khẩu, nhập khẩu, x
úc tiến thương mại;

đ) Thực hiện, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất phục vụ công tác quản lý nhà nước về ngoại thương tại địa phương.

Điều 7.
Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý ngoại thương

1. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái
quy đ
ịnh của pháp luật về quản lý ngoại thương, cản trở hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập
khẩu hợp ph
áp, xâm phạm quyền tự do kinh
doanh xuất khẩu, nhập khẩu của thương nh
ân quy định tại Điều 5 của Luật này.

2. Áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương kh
ông đúng thẩm quyền; không đúng
trình t
ự, thủ tục.

3. Tiết lộ thông tin bảo mật của thương nhân trái pháp luật.

4. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bị cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm
ngừng nhập khẩu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 10 v
à khoản 1 Điều 14 của Luật này; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện mà không có giấy phép,
không đáp
ứng đủ điều kiện; hàng hóa không đi qua đúng cửa khẩu quy định; hàng
hóa không làm th
ủ tục hải quan hoặc có gian lận về số lượng, khối lượng, chủng
loại, xuất xứ h
àng
hóa khi làm th
ủ tục hải quan; hàng hóa theo quy định của pháp
luật
phải có tem nhưng không dán tem.

5. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa mà vi
ph
ạm quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 5 của Luật này.

6. Gian lận, làm giả
giấy tờ li
ên quan đến hoạt động quản lý ngoại thương.

Chương II. CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

Mục 1.
CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU, TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU

Tiểu mục
1. CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU

Điều 8.
Biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

1. Cấm xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định kh
ông được đưa hàng hóa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng hoặc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

2. Cấm nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định kh
ông được đưa hàng hóa từ khu vực hải quan riêng vào nội địa hoặc từ nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam.

Điều 9.
Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

1. Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu khi hàng hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được phép xuất
khẩu của cơ quan nh
à nước có thẩm quyền;

b) Bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định của
ph
áp luật về di sản văn hóa;

c) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

2. Áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu khi hàng hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được phép nhập
khẩu của cơ quan nh
à nước có thẩm quyền;

b) Gây nguy hại đến sức khỏe, an toàn của người tiêu dùng;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục;

d) Gây nguy hại đến môi trường,
đa dạng sinh học,
có nguy cơ cao mang theo sinh vật gây
h
ại, đe dọa an ninh lương thực, nền sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;

đ) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

Điều 10.
Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

1. Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

2. Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an
ninh.

3. Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu đối với khu vực hải quan riêng được thực hiện theo quy định tại Mục 8 Chương này.

Tiểu mục 2. TẠM NGỪNG
XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU

Điều 11.
Biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu

1. Tạm ngừng xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định kh
ông được đưa hàng hóa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng hoặc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong một khoảng thời gian nhất định.

2. Tạm ngừng nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định kh
ông được đưa hàng hóa từ khu vực hải quan riêng vào nội địa hoặc từ nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam trong một khoảng thời gian nhất định.

Điều 12.
Áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu

1. Áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu khi hàng hóa
thu
ộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Hàng hóa thuộc trường hợp phải áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn
cấp trong quản l
ý ngoại thương quy định tại
Chương V của Luật n
ày;

b) Hàng hóa thuộc trường hợp quy định tại Điều 9 của Luật này nhưng
chưa có trong Danh mục
hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.

2. Biện pháp tạm
ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu bị b
ãi bỏ khi hết thời hạn tạm ngừng hoặc hàng hóa
không còn thu
ộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 13.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu

1. Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định việc tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu trên cơ sở lấy ý kiến
hoặc theo đề xuất của Bộ, cơ quan ngang Bộ c
ó liên quan và chịu trách nhiệm về
quyết định của m
ình, trừ trường hợp pháp luật về thú y, bảo vệ
v
à kiểm dịch thực vật có quy định khác.

2. Bộ Công Thương thông báo với các tổ chức kinh tế quốc tế, các nước có liên quan theo thủ tục đã thỏa
thuận khi c
ó quyết định về việc tạm
ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu h
àng hóa quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 14.
Các trường hợp ngoại lệ

1. Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định cho phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đã có quyết định tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu nhằm
phục vụ mục đ
ích đặc dụng, bảo hành, phân
tích, ki
ểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an
ninh, trên cơ s
ở lấy ý kiến hoặc theo đề xuất của Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên
quan, tr
ừ trường hợp pháp luật về thú y, bảo vệ
v
à kiểm dịch thực vật có quy định khác.

2. Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đã có quyết định tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu đối với
khu vực hải quan ri
êng được thực hiện theo quy
định tại Mục 8 Chương n
ày.

Mục 2.
HẠN CHẾ XUẤT KHẨU, HẠN CHẾ NHẬP KHẨU

Tiểu mục
1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 15.
Biện pháp hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu

1. Hạn chế xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định
áp dụng nhằm hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa xuất khẩu, cửa khẩu xuất khẩu hàng hóa,
quy
ền xuất khẩu hàng hóa của thương nhân.

2. Hạn chế nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định
áp dụng nhằm hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa nhập khẩu, cửa khẩu nhập khẩu hàng hóa,
quy
ền nhập khẩu hàng hóa của thương nhân.

Điều 16.
Các trường hợp ngoại lệ

1. Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bị hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu quy định tại Mục này không
vì mục
đích thương mại được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.

2. Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bị hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu quy định tại Mục này đối với khu vực hải quan riêng được thực hiện theo quy định tại Mục 8 Chương này.

Tiểu mục
2. HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU, HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU

Điều 17.
Biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu

1. Hạn ngạch xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định
áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

2. Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định
áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam.

Điều 18.
Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu

1. Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu khi hàng hóa
thu
ộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên;

b) Đối với hàng hóa bảo đảm cân đối vĩ
m
ô, tăng trưởng kinh tế
theo từng thời kỳ;

c) Khi nước nhập khẩu áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng hóa
xu
ất khẩu của Việt Nam.

2. Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu phải bảo đảm công khai,
minh b
ạch về số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa; công khai, minh bạch, khách quan về phương thức phân giao hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.

Điều 19.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu

1. Bộ trưởng Bộ Công Thương chủ trì phối
hợp với c
ác Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức khác có
liên quan đ
ể quyết định việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.

2. Bộ Công Thương công bố hàng hóa cần áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.

Tiểu mục
3. HẠN NGẠCH THUẾ QUAN

Điều 20.
Biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu

1. Hạn ngạch thuế quan xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
áp dụng để quyết định số lượng, khối lượng, trị
gi
á của hàng hóa xuất khẩu với thuế suất cụ thể.

2. Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
áp dụng để quyết định số lượng, khối lượng, trị
gi
á của hàng hóa nhập khẩu với thuế suất ưu đãi
hơn so v
ới mức thuế suất ngoài hạn ngạch.

Điều 21.
Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu

1. Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập
khẩu theo điều ước quốc tế m
à nước
Cộng h
òa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên.

2. Không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với số lượng, khối
lượng, trị gi
á của hàng hóa được dùng để sản
xuất, gia c
ông hàng hóa xuất khẩu.

3. Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập
khẩu phải bảo đảm c
ông khai, minh bạch về số
lượng, khối lượng, trị gi
á của hàng hóa; công khai, minh bạch, khách quan về phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập
khẩu.

Điều 22.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan

1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định lượng
hạn ngạch thuế quan đối với từng h
àng hóa thuộc thẩm quyền quản lý.

2. Bộ Công Thương công bố việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan và quyết định phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan.

Tiểu mục
4. CHỈ ĐỊNH CỬA KHẨU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Điều 23.
Biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu

Chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
áp dụng để quyết định cửa khẩu được xuất khẩu,
nhập khẩu h
àng hóa nhất định.

Điều 24.
Áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu

1. Áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu nhằm quản lý, kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chống chuyển tải bất hợp pháp, chống gian lận thương mại, bảo vệ uy tín hàng
hóa xu
ất khẩu của Việt Nam; phù hợp với điều kiện hạ tầng vật chất, kỹ thuật của từng cửa
khẩu, bảo đảm quốc ph
òng, an ninh.

2. Việc áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
ph
ải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng,
tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.

3. Thương nhân có quyền tự do lựa chọn cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
trong các c
ửa khẩu đã được chỉ định.

Điều 25.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu

1. Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan quyết định, công bố hàng hóa, cửa khẩu xuất khẩu, nhập
khẩu h
àng hóa tương ứng và lộ trình thực
hiện.

2. Quyết định áp dụng
biện ph
áp chỉ định cửa khẩu xuất
khẩu, nhập khẩu phải được c
ông bố công khai
trên
phương
ti
ện thông tin đại chúng chậm nhất là 45 ngày
trư
ớc ngày có hiệu lực.

Tiểu mục
5. CHỈ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Điều 26.
Biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu

Chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
áp dụng để quyết định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu đối với một số loại hàng hóa
nh
ất định.

Điều 27.
Áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu

1. Áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khi hàng hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên;

b) Hàng hóa độc quyền nhà nước trong hoạt động thương mại theo quy định của pháp luật về thương mại;

c) Hàng hóa thuộc trường hợp phải áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn
cấp trong quản l
ý ngoại thương quy định tại
Chương V của Luật n
ày.

2. Việc áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm công khai,
minh b
ạch; bảo đảm quyền, lợi ích của Nhà nước và quyền, lợi ích hợp pháp của thương nhân được chỉ định thực hiện hoạt động ngoại thương.

Điều 28.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu

1. Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa và điều kiện chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu; quy định các Bộ, cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm quản lý hàng hóa theo Danh mục.

2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quy định tại khoản
1 Điều n
ày thực hiện chỉ định thương
nh
ân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
thu
ộc thẩm quyền quản lý và chịu trách nhiệm
thanh tra, kiểm tra việc thực hiện hoạt động ngoại thương của thương nh
ân được chỉ định.

Mục 3.
QUẢN LÝ THEO GIẤY PHÉP, THEO ĐIỀU KIỆN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Điều 29.
Biện pháp quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý theo điều kiện
xuất khẩu, nhập khẩu

1. Quản lý theo giấy phép xuất
khẩu, nhập khẩu (sau đ
ây gọi là quản lý theo giấy phép) là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
áp dụng để cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương cho thương nhân để thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.

2. Quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu (sau đây gọi là quản lý theo
điều
kiện) là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
áp dụng để quy định điều kiện về chủ thể kinh
doanh, chủng loại, số lượng, khối lượng, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết
bị, địa b
àn mà thương nhân phải đáp ứng khi thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu nhưng không cần phải cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.

Điều 30.
Áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện

1. Chỉ áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện trong các trường hợp cần thiết vì lý do trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, thuần phong mỹ tục, bảo vệ môi trường.

2. Việc áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện phải bảo đảm công khai, minh bạch; tiết kiệm thời gian, chi phí của cơ quan quản lý nhà nước và của
thương nh
ân.

3. Trên cơ sở tuân thủ
điều ước quốc tế m
à nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Điều 31.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện

1. Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo
điều
kiện; quy định phương thức, phạm vi quản lý của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ đối với h
àng hóa thuộc Danh mục;
quy định tr
ình tự, thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.

2. Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm công bố công khai
Danh mục
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo
điều
kiện quy định tại khoản 1 Điều này và
công b
ố điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hóa
thu
ộc Danh mục.

Mục 4.
CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA

Điều 32.
Biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa

1. Chứng từ chứng nhận
xuất xứ h
àng
hóa bao g
ồm:

a) Giấy chứng nhận
xuất xứ h
àng
hóa dư
ới dạng văn bản hoặc các hình thức khác
có giá tr
ị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức có
th
ẩm quyền cấp cho thương nhân;

b) Chứng từ tự chứng
nhận xuất xứ h
àng
hóa do thương nhân phát hành theo quy đ
ịnh tại khoản 2
Điều 34 của Luật n
ày.

2. Chính phủ quy định chi tiết về xuất xứ hàng hóa và chứng nhận xuất xứ hàng
hóa.

Điều 33.
Áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng
hóa trong các trư
ờng hợp sau đây:

1. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu có
nhu c
ầu được hưởng ưu đãi thuế quan theo điều
ước quốc tế m
à
nư
ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

2. Pháp luật quy định việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải có
ch
ứng nhận xuất xứ hàng hóa;

3. Do cơ quan nhà nước có
th
ẩm quyền cấp theo đề nghị của thương nhân hoặc do thương nhân
t
ự chứng nhận đối với các trường hợp không thuộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Điều 34.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa

1. Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp hoặc ủy quyền cho tổ chức khác thực hiện việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

2. Bộ trưởng Bộ Công Thương chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.

Điều 35.
Kiểm tra xuất xứ hàng hóa

1. Bộ Công Thương có trách nhiệm kiểm tra,
hướng dẫn kiểm tra việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ h
àng hóa
và vi
ệc tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa
xu
ất khẩu của thương nhân.

2. Bộ Tài chính có trách nhiệm chỉ đạo
cơ quan hải quan kiểm tra xuất xứ h
àng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi thực hiện thủ tục hải quan theo
quy định của ph
áp luật về hải quan.

Mục 5.
CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH TỰ DO

Điều 36.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do

1. Giấy chứng nhận lưu hành tự do là văn bản
chứng nhận do cơ quan nh
à nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu hàng hóa để chứng nhận hàng hóa đó được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.

2. Giấy chứng nhận lưu hành tự do bao gồm giấy chứng nhận mang tính đặc thù hoặc
mang đầy đủ nội dung của giấy chứng nhận lưu h
ành tự do và các loại văn bản chứng nhận có nội dung tương tự.

Điều 37.
Áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do

Áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do trong các trường hợp sau đây:

1. Pháp luật quy định hàng hóa phải áp dụng giấy chứng nhận lưu hành tự do;

2. Theo đề nghị của thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đối với trường hợp không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 38.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do

Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa phải áp dụng giấy chứng nhận lưu hành tự do; quy định thẩm quyền và trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do.

Mục 6.
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG KHÁC

Tiểu mục
1. TẠM NHẬP, TÁI XUẤT, TẠM XUẤT, TÁI NHẬP, CHUYỂN KHẨU

Điều 39.
Kinh doanh tạm nhập, tái xuất

1. Việc thương nhân mua hàng hóa từ một nước đưa vào
lãnh th
ổ Việt Nam hoặc từ khu vực hải quan riêng đưa vào nội địa và
bán chính hàng hóa đó sang nư
ớc, khu vực hải quan riêng khác được thực hiện như sau:

a) Thương nhân phải có
gi
ấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất đối với hàng
hóa thu
ộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa
đư
ợc phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng
hóa thu
ộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu;

b) Thương nhân kinh doanh tạm nhập, tái
xu
ất phải đáp ứng các điều kiện đã
đư
ợc quy định đối với hàng hóa thuộc ngành,
ngh
ề kinh doanh tạm nhập, tái xuất có
điều
kiện;

c) Thương nhân kinh doanh tạm nhập, tái
xu
ất chỉ phải làm thủ tục tại cơ quan
hải quan cửa khẩu đối với h
àng hóa không thuộc quy định tại
điểm a, điểm b khoản n
ày
và Điều
40 của Luật này.

2. Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái
xu
ất chỉ được lưu lại lãnh thổ Việt Nam trong
thời hạn nhất định.

3. Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái
xu
ất phải được làm thủ tục hải quan
khi nhập khẩu v
ào
lãnh th
ổ Việt Nam và chịu sự kiểm tra,
gi
ám sát
c
ủa cơ quan hải quan cho tới khi tái xuất ra khỏi lãnh
th
ổ Việt Nam.

4. Việc tiêu thụ hàng
hóa kinh doanh t
ạm nhập, tái xuất trong nội địa
phải thực hiện theo quy định về quản l
ý nhập khẩu hàng hóa của Luật này
và quy đ
ịnh khác của pháp luật có
liên quan.

5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 40. Cấm kinh
doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất,
chuyển khẩu

1. Cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu đối với hàng hóa thuộc các trường
hợp sau đ
ây:

a) Hàng hóa là chất thải nguy hại, phế liệu, phế thải;

b) Hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên;

c) Hàng hóa là hàng tiêu dùng đã
qua s
ử dụng có nguy cơ gian lận thương mại;

d) Hàng hóa có nguy cơ cao gây ô
nhi
ễm môi trường, dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người.

2. Chính phủ quy định chi tiết Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu.

3. Trường hợp để ngăn
ngừa t
ình
tr
ạng gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người, chuyển tải bất hợp pháp, nguy cơ gian lận thương mại, Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định, công
b
ố công
khai hàng hóa t
ạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu.

Điều 41.
Các hình thức tạm nhập, tái xuất khác

1. Trừ trường hợp kinh doanh tạm nhập, tái xuất quy định tại
Điều 39 của Luật n
ày,
thương nhân đư
ợc tạm nhập vào Việt Nam hàng hóa không thuộc Danh mục hàng
hóa c
ấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa không thuộc diện tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu theo hợp đồng với nước ngoài để phục vụ mục đích
b
ảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn hoặc để sử dụng vì
mục
đích
khác trong m
ột khoảng thời gian nhất định rồi tái xuất chính
hàng hóa đó ra kh
ỏi Việt Nam.

2. Thủ tục tạm nhập, tái xuất được thực hiện như sau:

a) Thương nhân phải có
gi
ấy phép tạm nhập, tái xuất đối với hàng
hóa chưa đư
ợc phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý
b
ằng biện pháp hạn ngạch xuất
khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy ph
ép xuất khẩu, nhập khẩu;

b) Thương nhân chỉ phải làm
th
ủ tục tạm nhập, tái xuất tại cơ quan
hải quan đối với h
àng
hóa không thu
ộc quy định tại điểm a khoản này.

3. Thời hạn tạm nhập,
t
ái xuất thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với bên
đ
ối tác và đăng ký với cơ quan hải
quan nơi l
àm
th
ủ tục tạm nhập.

4. Hàng hóa tạm nhập, tái
xu
ất khi tiêu thụ nội địa phải thực hiện
theo quy định về quản l
ý
nh
ập khẩu hàng hóa của Luật này và quy định khác
c
ủa pháp luật có liên quan.

5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 42. Tạm xuất,
tái nhập hàng hóa

1. Thương nhân được tạm xuất, tái
nh
ập hàng hóa để phục vụ mục đích bảo hành,
b
ảo dưỡng, sửa chữa, sản xuất, thi công, thuê, mượn, trưng bày,
tri
ển lãm hoặc để sử dụng vì mục đích
khác theo h
ợp đồng với nước ngoài.

2. Thủ tục tạm xuất, tái nhập được thực hiện như sau:

a) Thương nhân phải có
gi
ấy phép tạm xuất, tái nhập đối với hàng
hóa thu
ộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa thuộc diện quản lý
b
ằng biện pháp hạn ngạch xuất
khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy ph
ép xuất khẩu, nhập khẩu;

b) Thương nhân chỉ phải làm
th
ủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan
hải quan đối với h
àng
hóa không thu
ộc quy định tại điểm a khoản này.

3. Thời hạn tạm xuất,
t
ái nhập thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với bên
đ
ối tác và đăng ký với cơ quan hải
quan nơi l
àm
th
ủ tục tạm xuất.

4. Hàng hóa tạm xuất, tái
nh
ập khi tiêu thụ tại nước ngoài phải thực hiện theo quy định về quản lý xuất khẩu hàng hóa của Luật này
và quy đ
ịnh khác của pháp luật có
liên quan.

5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 43. Chuyển khẩu
hàng hóa

1. Thương nhân kinh doanh chuyển khẩu hàng
hóa thu
ộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa
đư
ợc phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng
hóa thu
ộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép chuyển khẩu hàng
hóa, tr
ừ trường hợp việc chuyển khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam.

2. Thương nhân chỉ phải làm
th
ủ tục chuyển khẩu tại cơ quan hải quan cửa khẩu đối với hàng hóa không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Hàng hóa chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam chịu sự giám sát của cơ quan hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Tiểu mục
2. QUÁ CẢNH HÀNG HÓA

Điều 44.
Cho phép quá cảnh hàng hóa

1. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Công an và Bộ Quốc phòng trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết
định cho ph
ép quá cảnh hàng hóa
là vũ khí, v
ật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ.

2. Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp phép quá cảnh đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật.

3. Hàng hóa không thuộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được quá cảnh lãnh thổ
Việt Nam v
à chỉ phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập đầu tiên và cửa khẩu xuất cuối cùng theo quy định của pháp luật về hải quan.

4. Chính phủ quy định trình tự, thủ tục cấp phép quá cảnh hàng hóa quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Điều 45.
Nguyên tắc quản lý hoạt động quá cảnh hàng hóa

1. Hàng hóa quá cảnh khi xuất khẩu phải là toàn bộ hàng hóa đã nhập khẩu.

2. Việc tổ chức, cá nhân nước ngoài thực
hiện dịch vụ qu
á cảnh hàng hóa hoặc tự mình thực
hiện qu
á cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam, thuê thương nhân nước ngoài thực
hiện qu
á cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam được thực hiện theo quy định của pháp luật về thương mại, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên và phải tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về xuất cảnh, nhập cảnh, giao thông, vận tải.

3. Quá cảnh hàng hóa bằng đường hàng không được thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế về hàng không
mà nư
ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

4. Hàng hóa quá cảnh lãnh thổ
Việt Nam phải chịu sự gi
ám sát của cơ quan hải quan
trong to
àn bộ thời gian quá cảnh, vào và ra theo đúng cửa khẩu đã quy định.

5. Hàng hóa quá cảnh khi được tiêu thụ nội địa phải thực hiện theo quy
định về quản l
ý
xu
ất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Luật này
và quy đ
ịnh khác của pháp luật có
liên quan.

Điều 46.
Cửa khẩu và tuyến đường quá cảnh hàng hóa

1. Căn cứ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên, Bộ trưởng Bộ
Giao th
ông vận tải quy định về tuyến
đường được vận chuyển h
àng hóa quá cảnh.

2. Hàng hóa chỉ được quá cảnh
qua c
ác cửa khẩu quốc tế và theo những tuyến đường trên lãnh thổ Việt Nam quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Trong thời gian quá cảnh hàng hóa, việc thay đổi tuyến đường được vận chuyển hàng hóa
quá c
ảnh phải được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho phép.

Điều 47.
Thời gian quá cảnh

1. Thời gian quá cảnh lãnh thổ
Việt Nam tối đa l
à 30 ngày kể từ ngày hoàn
thành th
ủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập, trừ trường
hợp được gia hạn; trường hợp h
àng hóa được lưu kho tại Việt Nam hoặc bị hư hỏng, tổn thất; phương
tiện vận tải chở h
àng quá cảnh bị hư hỏng trong quá trình
quá c
ảnh.

2. Đối với hàng hóa được lưu kho tại Việt Nam hoặc bị hư hỏng, tổn thất hoặc
phương tiện vận tải chở h
àng quá cảnh bị hư hỏng trong
thời gian qu
á cảnh cần phải có thêm thời gian để lưu kho, khắc phục hư hỏng, tổn thất thì thời gian quá cảnh được gia hạn tương ứng với thời gian cần thiết để
thực hiện c
ác công việc đó và phải được cơ quan hải quan nơi làm thủ tục quá cảnh
chấp thuận; trường hợp gia hạn thời gian qu
á cảnh đối với hàng hóa quá cảnh quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 44 của Luật này thì phải được Bộ trưởng Bộ Công Thương cho phép.

3. Trong thời gian lưu kho và khắc phục hư hỏng, tổn thất quy định tại khoản 2 Điều này, hàng
hóa và phương ti
ện vận tải chở hàng quá cảnh vẫn phải chịu sự giám sát của cơ quan hải quan.

Tiểu mục
3. ĐẠI LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI

Điều 48.
Quản lý hoạt động đại lý mua bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài

1. Thương nhân được nhận làm đại lý mua bán
hàng hóa h
ợp pháp cho thương nhân nước ngoài, trừ hàng hóa
thu
ộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạm ngừng nhập khẩu.

2. Trường hợp thương nhân chọn việc thanh toán thù lao bán hàng đại lý bằng
tiền th
ì thực hiện theo quy định của pháp luật về ngoại hối. Trường hợp thương nhân chọn việc thanh toán thù lao bán hàng đại lý bằng hàng hóa
thì hàng hóa đó ph
ải không thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc không phải là hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. Trường hợp thanh
to
án thù lao bán hàng đại lý bằng hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho ph
ép.

3. Đại lý mua bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài phải làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa,
th
ực hiện nghĩa vụ thuế và các
nghĩa v
ụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.

Điều 49.
Quản lý hoạt động thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý mua bán hàng hóa tại
nước ngoài

Thương nhân được thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý mua bán hàng hóa tại nước ngoài đối với hàng hóa không thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu.

Related articles 01:

1. https://docluat.vn/archive/3089/

2. https://docluat.vn/archive/1487/

3. https://docluat.vn/archive/1240/

4. https://docluat.vn/archive/2644/

5. https://docluat.vn/archive/2811/

Tiểu mục
4. ỦY THÁC VÀ NHẬN ỦY THÁC XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Điều 50.
Quản lý hoạt động ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa

1. Thương nhân được ủy thác xuất
khẩu, ủy th
ác nhập khẩu hàng hóa
không thu
ộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc không phải là hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.

2. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo
điều
kiện, bên ủy thác hoặc bên nhận ủy thác phải có giấy phép, đáp ứng điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu trước khi ký hợp đồng ủy thác hoặc nhận ủy thác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

3. Trường hợp bên ủy thác không
ph
ải là thương nhân, trên cơ sở hợp đồng được ký kết theo quy định của pháp luật, bên ủy thác được ủy thác xuất
khẩu, nhập khẩu h
àng hóa, trừ hàng hóa
thu
ộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.

Tiểu mục
5. GIA CÔNG HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẶT GIA CÔNG HÀNG HÓA Ở NƯỚC
NGOÀI

Điều 51.
Quản lý hoạt động nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài

1. Thương nhân được nhận gia công hàng hóa hợp pháp cho thương nhân nước ngoài, trừ hàng hóa
thu
ộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.

2. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép,
thương nhân ch
ỉ được ký hợp đồng nhận gia công sau khi được Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp phép theo trình tự, thủ tục do Chính phủ quy định.

3. Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép thương nhân thực hiện hoạt động gia công hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu cho thương nhân nước ngoài để tiêu thụ ở nước ngoài.

Điều 52.
Quản lý hoạt động đặt gia công hàng hóa ở nước ngoài

1. Thương nhân được đặt gia công ở nước ngoài hàng hóa lưu thông hợp pháp.

2. Việc xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia công và nhập khẩu sản phẩm gia công thực hiện theo quy định về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu của Luật này và quy
đ
ịnh khác của pháp luật có liên
quan.

3. Thương nhân thực hiện nghĩa vụ về thuế đối với việc nhập khẩu sản phẩm
gia c
ông phục vụ tiêu dùng
trong nư
ớc theo quy định của pháp luật về thuế.

Mục 7.
HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VỚI CÁC NƯỚC CÓ CHUNG BIÊN GIỚI

Điều 53.
Quản lý ngoại thương với các nước có chung biên giới

1. Hoạt động ngoại thương với nước có chung
biên gi
ới với Việt Nam tại khu vực biên giới (sau đây gọi là hoạt động thương mại biên giới) được áp dụng các biện pháp quản lý đặc thù sau đây:

a) Quy định về hàng hóa, số lượng hàng hóa, định mức miễn thuế, địa điểm và phương
th
ức đối với hoạt động mua bán, trao
đ
ổi hàng hóa của cư dân biên giới;

b) Quy định về hàng
hóa, đ
ịa điểm, phương thức và hoạt động hỗ trợ
đối với hoạt động mua b
án,
trao đ
ổi hàng hóa của thương nhân đã được thoả thuận trong điều ước quốc tế giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước có chung biên giới.

2. Các nguyên tắc trong quản lý
ho
ạt động thương mại biên giới bao gồm:

a) Nhà nước tăng cường hỗ trợ và phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính
quy
ền địa phương các cấp nơi có biên giới trong việc tổ chức, quản lý hoạt động thương
mại bi
ên
gi
ới nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động mua bán, trao đổi hàng
hóa c
ủa thương nhân, cư dân biên giới;

b) Người, phương tiện,
h
àng hóa
trong ho
ạt động thương mại biên giới chịu sự thanh
tra, kiểm tra, kiểm so
át
c
ủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

c) Ngăn chặn kịp thời, xử lý
nghiêm minh các hành vi vi ph
ạm pháp luật về thương mại và
quy đ
ịnh khác của pháp luật có liên
quan.

3. Các hoạt động thương mại biên giới được hưởng một số chính sách quản lý đặc thù về địa bàn, hàng hóa, phí, lệ phí, phương thức thanh toán theo quy định của pháp luật.

4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 54. Cơ
chế điều hành hoạt động thương mại biên giới tại cửa khẩu biên giới trên đất
liền

1. Hoạt động thương mại biên giới được thực hiện qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính. Trường hợp hoạt động thương mại biên giới được thực hiện qua cửa khẩu khác, qua nơi mở ra cho qua lại biên
gi
ới thì phải bảo đảm các điều kiện, chịu sự giám
sát, qu
ản lý của cơ quan nhà nước có
th
ẩm quyền theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa
xã h
ội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và pháp luật có
liên quan.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có
biên gi
ới quyết định, công bố Danh mục các cửa khẩu khác
và nơi m
ở ra
cho qua lại bi
ên giới được phép
th
ực hiện hoạt động thương mại biên giới quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua các khu vực trên bị ách
t
ắc, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có
biên gi
ới, căn cứ vào điều kiện hạ tầng, kỹ
thuật tại khu vực đ
ó,
có th
ể áp
d
ụng biện pháp ưu tiên xuất khẩu hàng
hóa là th
ực phẩm tươi sống, nông sản mau hỏng hoặc
tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu h
àng hóa cho đến khi không
còn ách t
ắc.

3. Việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa tại cửa khẩu biên giới trên
đ
ất liền phải được thực hiện thống nhất, đồng bộ, có sự phối hợp chặt chẽ và
đơn gi
ản hóa thủ tục hành chính.

4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 55. Chính
sách quản lý, phát triển các hoạt động hỗ trợ thương mại tại khu vực cửa khẩu
biên giới trên đất liền

1. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ và chính quyền
địa phương c
ác cấp
chịu tr
ách nhiệm
quản l
ý, phát triển các hoạt động hỗ
trợ thương mại sau đ
ây tại
khu vực cửa khẩu bi
ên giới
tr
ên đất
liền:

a) Hoạt động hỗ trợ thực hiện các thủ tục hành chính theo quy định
của ph
áp luật có liên quan;

b) Hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực
hậu cần thương mại bao gồm: giao nhận, vận chuyển h
àng hóa, gia công, bao bì, đóng
gói hàng hóa, b
ốc xếp hàng hóa, phiên
d
ịch, bảo vệ và các hoạt
động n
âng cao năng lực
hậu cần thương mại kh
ác;

c) Hoạt động tài chính, tiền
tệ bao gồm: đổi tiền, gửi tiền, thanh to
án;

d) Hoạt động hỗ trợ nâng cao khả năng
tiếp cận v
à thâm nhập
thị trường c
ác nước có chung biên giới;
tư vấn, m
ôi giới,
đại l
ý mua bán, ủy
th
ác xuất
khẩu, nhập khẩu, chuyển khẩu, quảng c
áo, hội chợ, triển lãm;

đ) Hoạt động hỗ trợ về hạ tầng kỹ
thuật bao gồm: đường giao th
ông,
đi
ện, nước, chợ biên giới,
cửa h
àng giới
thiệu sản phẩm, kho, b
ãi, trạm cân điện tử, phòng cháy, chữa
ch
áy;

e) Các hoạt động hỗ trợ thương mại khác tại khu vực
cửa khẩu bi
ên giới
theo quy định của ph
áp luật.

2. Chính phủ có
chính sách khuy
ến khích thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư, phát
tri
ển, tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ thương mại tại khu vực cửa khẩu biên giới quy định tại khoản 1 Điều này.

Mục 8.
QUẢN LÝ HÀNG HÓA ĐỐI VỚI KHU VỰC HẢI QUAN RIÊNG

Điều 56.
Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa xuất khẩu đối với khu vực hải quan riêng

1. Áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương đối với h
àng hóa được đưa từ khu vực hải
quan ri
êng ra nước ngoài như đối với hàng hóa được đưa từ nội địa ra nước ngoài.

2. Không áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương đối với h
àng hóa đưa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng.

3. Chỉ áp dụng một lần các biện pháp quản lý hàng
hóa xu
ất khẩu đối với khu vực hải quan riêng.

4. Hàng hóa quy định tại khoản 2 Điều này phải chịu sự giám sát của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 57.
Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu đối với khu vực hải quan riêng

1. Áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương đối với h
àng hóa đưa từ khu vực
hải quan ri
êng vào nội địa như đối với hàng hóa
đưa t
ừ nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam.

2. Không áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương, trừ biện ph
áp cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, biện pháp kiểm dịch đối với hàng hóa được đưa từ nước ngoài vào khu vực hải quan riêng.

3. Chỉ áp dụng một lần các biện pháp quản lý hàng
hóa nh
ập khẩu đối với khu vực hải quan riêng.

4. Hàng hóa quy định tại khoản 2 Điều này phải chịu sự giám sát của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 58.
Áp dụng biện pháp quản lý mua bán hàng hóa giữa các khu vực hải quan riêng

1. Không áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương đối với h
àng hóa mua bán, vận chuyển
giữa c
ác khu vực hải quan riêng trong
lãnh th
ổ Việt Nam.

2. Việc vận chuyển hàng hóa giữa các khu vực hải quan riêng phải chịu sự giám sát của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 59.
Trường hợp ngoại lệ

Trong trường hợp cần thiết nhằm chống gian lận thương mại và chuyển tải bất hợp pháp, Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng
hoặc kh
ông áp dụng một hoặc một số biện
ph
áp quản lý ngoại thương đối với hàng hóa quy định tại các điều 56,
57 v
à 58 của Luật này.

Chương
III
. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KIỂM DỊCH

Mục 1. ÁP
DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KIỂM DỊCH

Điều 60.
Mục tiêu, nguyên tắc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch

1. Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch nhằm đáp ứng yêu cầu về
chất lượng h
àng hóa; bảo vệ an toàn sức khỏe con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường sinh thái, đa dạng sinh học; phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm và bảo đảm an ninh, lợi ích quốc gia.

2. Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch phải bảo đảm các nguyên
t
ắc sau đây:

a) Công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử và tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với hoạt động ngoại thương, nhất là đối với hàng hóa xuất khẩu;

b) Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro
trong điều kiện cho ph
ép, bảo đảm yêu cầu quản lý và phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên;

c) Bảo đảm các nguyên tắc khác theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, đo lường, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y, phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Điều 61.
Áp dụng biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải được công bố tiêu chuẩn áp dụng và ghi nhãn theo quy định
của ph
áp luật.

2. Hàng hóa nhập khẩu thuộc Danh mục sản phẩm,
h
àng hóa có khả
năng g
ây mất
an to
àn phải áp dụng các biện pháp quản lý theo quy chuẩn
kỹ thuật tương ứng v
à các biện
ph
áp quản lý theo quy định
của ph
áp luật về
chất lượng sản phẩm, h
àng hóa, tiêu
chu
ẩn và quy chuẩn
kỹ thuật.

3. Hàng hóa nhập khẩu là thực phẩm đã
qua ch
ế biến, bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ
trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao g
ói, chứa đựng thực phẩm đã
có quy chu
ẩn kỹ thuật thì thực hiện theo quy định tại khoản 2
Điều n
ày.

4. Hàng hóa nhập khẩu là thực
phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao
g
ói thực phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp
quy định an to
àn thực phẩm và đăng ký
b
ản công bố phù hợp
quy định an to
àn thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.

5. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh
dưỡng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm đ
ã qua chiếu xạ phải có giấy chứng nhận lưu hành tự do hoặc giấy chứng nhận y tế theo quy định của pháp luật.

6. Hàng hóa nhập khẩu là phương tiện đo được sử dụng để định lượng hàng hóa,
d
ịch vụ trong mua bán, thanh
toán, b
ảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, trong thanh tra, kiểm tra, giám định tư pháp và trong các hoạt động công vụ khác khi nhập khẩu phải được kiểm soát theo quy định của pháp luật về đo lường.

7. Trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, đo lường.

Điều 62.
Áp dụng biện pháp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật

1. Hàng hóa là động vật, sản phẩm động vật thuộc diện kiểm dịch trước khi
xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, t
ái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển cửa khẩu, gửi vào kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ
Việt Nam phải được kiểm dịch theo quy định của ph
áp luật về thú y.

2. Nội dung, trình tự, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trước
khi xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, t
ái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển cửa khẩu, gửi vào kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ
Việt Nam thực hiện theo quy định của ph
áp luật về thú y.

Điều 63.
Áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật

1. Hàng hóa là vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trước khi xuất khẩu,
nhập khẩu, tạm nhập, t
ái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển cửa khẩu, gửi vào kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ
Việt Nam phải được kiểm dịch theo quy định của ph
áp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật.

2. Hàng hóa là giống cây trồng
chưa c
ó trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam, sinh vật có ích sử dụng trong bảo vệ thực vậttại Việt Nam phải được kiểm dịch sau khi nhập
khẩu tại khu c
ách ly kiểm dịch thực vật.

3. Nội dung, trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, tạm
nhập, t
ái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển cửa khẩu, gửi vào kho ngoại quan, quá cảnh lãnh thổ
Việt Nam thực hiện theo quy định của ph
áp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật.

Điều 64.
Áp dụng biện pháp kiểm dịch y tế biên giới

1. Hàng hóa thuộc diện kiểm dịch y tế biên giới trước khi xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh lãnh thổ
Việt Nam phải được kiểm dịch theo quy định của ph
áp luật về phòng, chống
bệnh truyền nhiễm.

2. Nội dung, trình tự, thủ tục kiểm dịch y tế biên giới thực hiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống
bệnh truyền nhiễm.

Mục 2. ÁP
DỤNG BIỆN PHÁP KIỂM TRA ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Điều 65.
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra

1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là đối tượng phải kiểm tra bao gồm:

a) Hàng hóa phải áp
d
ụng biện pháp kỹ thuật, kiểm
dịch quy định tại c
ác
điều
61, 62, 63 và 64 của Luật này;

b) Hàng hóa có tiềm ẩn khả năng gây mất an toàn hoặc hàng hóa
có kh
ả năng gây mất an toàn theo thông tin cảnh báo từ các tổ chức quốc tế, khu vực, nước ngoài;

c) Hàng hóa mà cơ quan có thẩm quyền phát
hi
ện không phù hợp và phải tăng cường kiểm tra theo quy định của pháp luật.

2. Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này được kiểm tra theo nguyên tắc quy định tại khoản 2 Điều 60 của Luật này và do
cơ quan, t
ổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chỉ định thực hiện.

3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của m
ình, ban hành Danh mục hàng hóa
là đ
ối tượng phải kiểm tra quy định tại khoản 1
Điều n
ày.

Điều 66.
Cơ quan, tổ chức kiểm tra

1. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức việc kiểm tra theo lĩnh vực, địa bàn được phân công, phân cấp theo quy định của pháp luật.

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân
dân c
ấp tỉnh quy định tại khoản 1
Điều n
ày công
b
ố công
khai tên và đ
ịa chỉ cơ quan, tổ chức kiểm tra chuyên ngành thuộc lĩnh vực, địa bàn
qu
ản lý.

3. Trình tự, thủ tục kiểm tra phải được cơ quan, tổ chức thực hiện
kiểm tra c
ông bố công khai,
minh b
ạch.

Chương IV. BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG
MẠI

Mục 1.
QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 67.
Các biện pháp phòng vệ thương mại

1. Các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống
trợ cấp v
à biện pháp tự vệ do Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định áp dụng
đối với h
àng hóa nhập khẩu vào Việt Nam trong những trường hợp cụ thể.

2. Chính phủ quy định chi tiết cách
xác đ
ịnh thiệt hại của ngành sản xuất trong
nước; chống lẩn tr
ánh
bi
ện pháp phòng vệ thương mại; căn cứ
tiến h
ành,
trình t
ự, thủ tục, thời hạn, nội dung, căn cứ chấm dứt điều tra
vụ việc ph
òng
v
ệ thương mại (sau đây gọi là điều tra); áp
d
ụng, rà soát biện pháp phòng vệ thương mại; xác
đ
ịnh trợ cấp và biện pháp chống trợ cấp; trách
nhi
ệm phối hợp của các cơ quan liên quan trong quá trình điều tra; xử lý
bi
ện pháp phòng vệ thương mại áp dụng đối với hàng
hóa xu
ất khẩu của Việt Nam.

3. Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết về bên
liên quan trong v
ụ việc điều tra, hoạt động cung cấp, thu thập thông tin, tài liệu và
b
ảo mật thông tin, tài liệu; tiếng nói, chữ viết trong quá
trình điều
tra; quản lý nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; các
trư
ờng hợp miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.

Điều 68.
Nguyên tắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại

1. Áp dụng trong phạm vi, mức độ cần thiết, hợp lý, có thời hạn nhằm bảo vệ, ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại của
ng
ành sản xuất trong nước.

2. Chỉ được áp dụng
sau khi đ
ã tiến hành điều tra minh bạch,
công bằng, phù hợp với quy định của pháp luật và phải dựa trên các kết luận điều tra.

3. Công bố công khai các quyết định về
việc điều tra,
áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.

4. Không thu khoản chênh lệch về thuế nếu mức thuế
ph
òng vệ thương mại chính thức cao hơn mức thuế phòng vệ thương mại tạm thời.

5. Hoàn lại khoản chênh lệnh về thuế nếu mức thuế phòng vệ thương mại chính thức thấp hơn mức thuế phòng vệ thương mại tạm thời.

6. Trường hợp Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định không áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại chính thức thì thuế phòng vệ thương mại tạm thời đã thu hoặc các khoản bảo đảm thanh toán thuế phòng vệ
thương mại tạm thời phải được ho
àn lại.

Điều 69.
Thiệt hại của ngành sản xuất trong nước

1. Ngành sản xuất trong nước là tập hợp các nhà sản xuất hàng hóa tương tự trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam hoặc đại diện của họ chiếm tỷ lệ chủ yếu trong
tổng sản lượng h
àng hóa của ngành đó được sản xuất trong nước. Trong trường hợp nhà sản xuất trong nước trực tiếp nhập khẩu hàng hóa bị điều tra hoặc có mối quan hệ với các nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa bị điều tra thì nhà sản xuất này có thể không được
xem l
à nhà sản xuất trong nước.

Hàng hóa tương tự là hàng hóa có tất cả các đặc tính giống
với h
àng hóa bị điều tra. Trong trường
hợp kh
ông có hàng hóa nào như vậy thì hàng
hóa tương t
ự là hàng hóa có nhiều đặc tính cơ bản giống với hàng hóa bị điều tra.

2. Thiệt hại của ngành sản xuất trong nước được xác định như sau:

a) Thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước là tình trạng suy giảm đáng kể hoặc kìm hãm tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành sản xuất trong nước;

b) Đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước là khả năng trước mắt, rõ ràng và chứng minh được về nguy cơ gây thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước;

c) Ngăn cản sự hình thành của ngành sản
xuất trong nước l
à tình trạng dẫn đến khó khăn
cho vi
ệc hình thành một ngành sản
xuất trong nước;

d) Thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước là tình trạng suy giảm tổng thể hoạt động sản xuất, kinh doanh của
ng
ành sản xuất trong nước;

đ) Đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước là khả năng trước mắt, rõ ràng và chứng minh được về nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước.

Điều 70.
Trình tự, thủ tục điều tra vụ việc phòng vệ thương mại

1. Tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất trong nước có quyền nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại trong trường hợp nhận thấy hàng hóa
nh
ập khẩu bị bán phá giá, được trợ cấp hoặc nhập khẩu quá mức gây ra thiệt hại của ngành sản xuất trong nước.

2. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có thông báo hồ sơ hợp lệ, căn cứ vào kiến nghị của Cơ quan điều tra phòng vệ thương mại (sau đây gọi là Cơ quan điều tra), Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định việc điều tra hoặc không điều tra. Trường hợp đặc biệt, việc ban hành quyết định có thể
được gia hạn một lần nhưng kh
ông quá 30 ngày.

3. Thời hạn điều tra được quy định như sau:

a) Việc điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp được kết thúc trong thời gian 12 tháng kể từ ngày có quyết định điều tra. Trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Công
Thương có quy
ền gia hạn thời gian điều tra nhưng tổng thời
gian điều tra kh
ông quá 18 tháng;

b) Việc điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ được kết thúc trong thời gian 09 tháng kể từ ngày có quyết định điều tra. Trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Công
Thương có quy
ền gia hạn thời gian điều tra nhưng tổng thời
gian điều tra kh
ông quá 12 tháng.

4. Việc tham vấn trong quá trình điều tra được thực hiện như sau:

a) Trong quá trình điều tra, các bên liên quan trong vụ việc điều tra được quyền trình bày bằng văn bản với Cơ quan điều tra các thông
tin và ý ki
ến liên quan đến vụ việc điều tra;

b) Cơ quan điều tra có trách nhiệm tạo cơ hội tham vấn cho các bên
liên quan khi có yêu c
ầu bằng văn bản theo quy
định tại điểm a khoản n
ày;

c) Trước khi công bố kết
luận điều tra cuối c
ùng, Cơ quan điều tra có thể tổ chức tham vấn công khai nhằm tạo điều kiện cho các bên liên quan trình bày thông
tin và ý ki
ến liên quan đến vụ việc điều tra.

5. Trách nhiệm thông báo được quy định như sau:

a) Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày Bộ
trưởng Bộ C
ông Thương ra quyết định tiến
h
ành điều tra chống bán phá
giá, ch
ống trợ cấp, Cơ quan điều tra có trách
nhi
ệm thông báo cho Chính phủ của nước có tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu có liên quan và các bên liên quan
khác v
ề việc tiến hành điều tra;

b) Cơ quan điều tra có trách nhiệm thông báo công khai kết luận điều tra sơ bộ, kết luận điều tra cuối cùng, chấp thuận cam kết cũng như việc chấm dứt điều tra tới các bên
liên quan trong v
ụ việc điều tra;

c) Cơ quan điều tra thực hiện các nghĩa vụ thông báo khác theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

Điều 71.
Chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương mại

Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định chấm dứt điều tra trong các trường hợp sau đây:

1. Tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại tự nguyện rút hồ sơ;

2. Kết luận sơ bộ của Cơ quan điều tra xác định không có thiệt hại hoặc không đe dọa gây ra thiệt hại của ngành sản xuất trong nước hoặc không ngăn cản sự hình thành của ngành sản
xuất trong nước;

3. Kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra có một trong các nội dung sau đây:

a) Hàng hóa bị điều tra nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam không bị bán phá giá, không được trợ cấp
hoặc kh
ông nhập khẩu quá mức;

b) Không có thiệt hại của ngành sản xuất trong nước quy định tại khoản 2 Ðiều 69 của Luật này;

c) Không có mối quan hệ nhân quả giữa việc nhập khẩu hàng hóa bị bán phá giá, được trợ cấp,
nhập khẩu qu
á mức với thiệt hại, đe dọa gây ra thiệt hại của ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành
c
ủa ngành sản xuất trong nước;

4. Cơ quan điều tra đạt được thỏa thuận với cơ quan có thẩm quyền của nước có hàng hóa bị cáo buộc được trợ cấp nhập
khẩu v
ào lãnh thổ Việt Nam về dỡ bỏ trợ
cấp đối với h
àng hóa nhập khẩu vào lãnh
th
ổ Việt Nam.

Điều 72.
Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại

1. Lẩn tránh biện pháp phòng
v
ệ thương mại là hành vi nhằm trốn tránh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thực thi biện pháp phòng vệ thương mại đang có hiệu lực đối với hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp này khi nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam.

2. Biện pháp phòng vệ thương mại đang được áp dụng có thể
được mở rộng trong trường hợp Cơ quan điều tra x
ác định có hành vi lẩn tránh biện pháp phòng
v
ệ thương mại.

3. Cơ quan điều tra có thể
tiến h
ành điều tra hành vi lẩn tránh biện pháp phòng
v
ệ thương mại căn cứ vào yêu cầu của đại diện ngành sản xuất trong nước hoặc các thông tin mà Cơ quan
điều
tra có được.

4. Căn cứ vào kết luận của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương ban hành quy
ết định việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa, cấu phần hàng hóa nhập khẩu từ các nước liên quan bị điều tra.

Điều 73.
Cơ quan điều tra

1. Cơ quan điều tra do Chính phủ thành lập
thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ C
ông Thương.

2. Cơ quan điều tra có nhiệm
vụ, quyền hạn sau đ
ây:

a) Tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại và thông báo hồ sơ hợp lệ hoặc yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ, tài liệu;

b) Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương ra quyết định điều tra hoặc không điều tra áp dụng
biện ph
áp phòng vệ thương mại;

c) Tổ chức điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; điều tra hành vi lẩn tránh biện pháp phòng
v
ệ thương mại;

d) Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương ra quyết định áp dụng
biện ph
áp phòng vệ thương mại; áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại; thay đổi biện pháp phòng
v
ệ thương mại trên cơ sở kết luận điều tra và kết luận rà soát;

đ) Tiến hành rà soát biện pháp phòng vệ thương mại;

e) Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương chấm dứt điều tra, chấm dứt áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại;

g) Chủ trì tham gia giải quyết tranh chấp tại các cơ chế song phương và đa phương trong việc điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam v
à hàng hóa xuất khẩu của
Việt Nam bị nước ngo
ài điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại;

h) Chủ trì hỗ
trợ, ứng ph
ó các vụ việc do nước ngoài điều tra, áp dụng
biện ph
áp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa
xu
ất khẩu của Việt Nam;

i) Chủ trì xây dựng
phương
án và đàm phán bồi thường
trong vụ việc điều tra
áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam;

k) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện biện pháp phòng
v
ệ thương mại của các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại;

l) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

3. Thủ trưởng Cơ quan điều tra do Bộ trưởng Bộ Công
Thương b
ổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo Cơ quan điều tra thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn quy định tại khoản 2 Điều n
ày.

4. Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan điều tra.

Điều 74.
Bên liên quan trong vụ việc điều tra

1. Bên liên quan trong vụ việc điều tra bao gồm:

a) Tổ chức, cá nhân ở
nước ngo
ài sản xuất, xuất khẩu hàng hóa
vào lãnh th
ổ Việt Nam bị điều tra;

b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa bị điều tra;

c) Hiệp hội nước ngoài có đa số thành viên là các tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị điều tra;

d) Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền của
nước xuất khẩu h
àng hóa bị điều tra;

đ) Tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại;

e) Tổ chức, cá nhân trong nước sản xuất hàng hóa tương tự;

g) Hiệp hội trong nước có đa số thành viên là các tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa tương tự;

h) Tổ chức, cá nhân khác có quyền và lợi ích hợp pháp liên quan đến vụ việc điều tra hoặc có thể giúp ích cho quá trình điều tra hoặc tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

2. Tổ chức, cá nhân phải đăng ký và được Cơ
quan điều tra chấp thuận để trở th
ành bên liên quan trong vụ việc điều tra.

3. Bên liên quan trong vụ việc điều tra được tiếp cận thông tin,
tài li
ệu mà bên liên quan khác đã cung cấp cho Cơ quan điều tra, trừ thông tin,
tài li
ệu quy định tại khoản 2 Điều 75 của Luật này.

Điều 75.
Cung cấp, thu thập thông tin, tài liệu và bảo mật trong quá trình điều tra vụ
việc phòng vệ thương mại

1. Bên liên quan trong vụ việc điều tra có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết theo yêu cầu của Cơ quan điều tra.

2. Trong quá trình điều tra, Cơ quan điều tra và những người có quyền tiếp cận thông tin, tài liệu liên quan đến vụ việc có trách nhiệm bảo mật thông tin, tài liệu theo yêu cầu
của b
ên cung cấp thông tin,
tài li
ệu.

3. Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan điều tra có quyền tiến hành trưng cầu giám định
hoặc kiểm tra, x
ác minh tính xác thực của thông tin,
tài li
ệu do bên liên quan cung cấp hoặc thu thập thêm thông tin, tài liệu cần thiết để giải quyết vụ việc phòng vệ thương mại. Cơ quan điều tra có quyền tiến hành việc
điều tra tại chỗ, bao gồm cả việc điều tra tại nước ngo
ài.

4. Trường hợp bên bị
điều tra từ chối cho Cơ quan điều tra tiếp cận hoặc từ chối cung cấp th
ông tin,
tài li
ệu có ảnh hưởng quan trọng đến việc điều tra, Cơ quan điều tra
c
ó quyền sử dụng thông tin,
tài li
ệu do bên liên quan cung cấp, thông tin, tài liệu do Cơ quan điều tra tự thu thập hoặc thông tin,
tài li
ệu sẵn có để đưa ra kết luận điều tra dựa trên những thông tin, tài liệu đó.

Điều 76. Xử lý trong
trường hợp hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng
vệ thương mại

1. Khi thương nhân Việt Nam bị nước nhập khẩu điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, trên
cơ s
ở đề nghị của hiệp hội ngành, nghề, thương nhân
có liên quan, B
ộ Công
Thương ch
ủ trì,
ph
ối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan quản lý nhà nước có
th
ẩm quyền khác thực hiện các hoạt động trợ giúp
sau đây cho thương nhân trong ph
ạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của m
ình:

a) Cung cấp thông
tin liên quan đ
ến vụ việc;

b) Trao đổi với nước nhập khẩu đang điều
tra,
áp
d
ụng biện pháp phòng vệ thương mại với hàng
hóa xu
ất khẩu của Việt Nam;

c) Khởi kiện nước nhập
khẩu khi ph
át
hi
ện có vi phạm điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

d) Các hoạt động trợ giúp
khác theo quy đ
ịnh của pháp luật.

2. Trường hợp thương nhân Việt Nam bị nước nhập khẩu điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp, Bộ Công Thương chủ trì,
ph
ối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có
liên quan xây d
ựng phương án để phối hợp với Cơ
quan điều tra của nước ngo
ài theo quy định của điều ước quốc tế
m
à nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

3. Trường hợp thương nhân Việt Nam bị nước
nhập khẩu điều tra
áp
d
ụng biện pháp tự vệ, Bộ Công Thương chủ trì,
ph
ối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, tổ chức, cá nhân có liên quan
xây d
ựng phương án yêu cầu bồi thường, trả đũa theo quy định của điều ước quốc tế mà nước
Cộng h
òa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên
.

Mục 2.
CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM

Điều 77.
Biện pháp chống bán phá giá

1. Biện pháp chống bán phá
giá đ
ối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam (sau đ
ây gọi là biện pháp chống bán phá
giá) là bi
ện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa
đư
ợc xác định bị bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt
Nam g
ây ra thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước hoặc
ngăn cản sự h
ình thành của ngành sản xuất trong nước.

2. Hàng hóa được xác định
bị b
án phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam với giá thấp hơn giá thông thường là giá có thể so sánh được
của h
àng hóa tương tự bán tại nước xuất khẩu hoặc tại một nước thứ ba trong các điều kiện thương mại thông thường hoặc mức giá mà Cơ quan điều tra xác định
bằng phương ph
áp tự tính toán.

3. Các biện pháp chống bán phá
giá bao g
ồm:

a) Áp dụng thuế chống bán phá giá;

b) Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với Cơ quan điều tra của Việt Nam hoặc với các nhà sản xuất trong nước nếu được Cơ quan điều tra chấp thuận.

Điều 78.
Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá

1. Biện pháp chống bán phá
giá đư
ợc áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam bị b
án phá giá với biên độ bán phá giá được xác định cụ thể, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này;

b) Ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể
hoặc ngăn cản sự h
ình thành của ngành sản xuất trong nước;

c) Tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa việc nhập khẩu hàng hóa bị bán phá giá quy định tại điểm
a khoản n
ày với thiệt hại của ngành sản xuất trong nước quy định tại điểm b khoản này.

2. Không áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu có biên độ bán phá giá không vượt quá 2% giá
xu
ất khẩu hàng hóa vào Việt Nam.

3. Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ
từ một nước c
ó khối lượng hoặc số lượng không vượt quá 3% tổng
khối lượng hoặc số lượng h
àng hóa tương tự nhập khẩu vào Việt Nam và tổng
khối lượng hoặc số lượng h
àng hóa có xuất xứ từ các nước đáp ứng
điều kiện tr
ên không vượt quá 7% tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự nhập khẩu vào Việt Nam thì các nước này được
loại khỏi phạm vi
áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

Điều 79.
Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá

1. Việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá được thực hiện khi có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá của tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất trong nước.

2. Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá được coi là đại
diện cho ng
ành sản xuất trong nước khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự được sản xuất của các nhà sản xuất trong nước nộp hồ sơ và các nhà
s
ản xuất trong nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải lớn hơn tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự được sản xuất của các nhà sản xuất trong nước phản đối việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá;

b) Tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự được sản xuất của các nhà sản xuất trong nước nộp hồ sơ và các nhà
s
ản xuất trong nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá chiếm ít nhất 25% tổng khối lượng
hoặc số lượng h
àng hóa tương tự được sản
xuất của ng
ành sản xuất trong nước.

3. Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm quyết định điều tra khi có bằng chứng rõ ràng về việc nhập khẩu hàng hóa bị bán phá giá gây ra thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước hoặc
ngăn cản sự h
ình thành của ngành sản xuất trong nước.

Điều 80.
Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá

1. Xác định hàng hóa bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam và biên độ bán phá giá bao gồm:

a) Xác định giá thông thường;

b) Xác định giá xuất
khẩu;

c) Thực hiện việc so sánh công bằng giữa giá thông thường với giá xuất khẩu và xác định
bi
ên độ bán phá giá cụ thể của hàng hóa thuộc đối tượng điều tra cho từng tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị điều tra (sau đây gọi là nhà sản
xuất, xuất khẩu).

2. Xác định thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước hoặc
ngăn cản sự h
ình thành của ngành sản xuất trong nước.

3. Xác định mối quan hệ nhân quả giữa việc nhập khẩu hàng hóa bị bán phá giá với thiệt hại
đ
áng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước hoặc
ngăn cản sự h
ình thành của ngành sản xuất trong nước.

4. Xác định tác động
của biện ph
áp chống bán phá
giá đ
ối với kinh tế – xã hội.

Điều 81.
Áp dụng biện pháp chống bán phá giá

1. Việc áp dụng thuế chống bán phá
giá t
ạm thời do Bộ trưởng Bộ Công Thương
quy
ết định căn cứ vào kết luận sơ bộ của Cơ quan điều tra. Mức thuế chống bán phá
giá t
ạm thời không được vượt quá biên độ bán phá giá trong kết luận sơ
bộ.

Thời hạn áp dụng
thuế chống b
án phá giá tạm thời là không
quá 120 ngày k
ể từ ngày quyết định áp dụng
thuế chống b
án phá giá tạm thời có hiệu lực. Khi có yêu cầu của tổ chức, cá nhân xuất khẩu hàng hóa tương tự vào Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công
Thương có th
ể gia hạn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời nhưng không quá 60 ngày.

2. Việc áp dụng biện pháp cam kết được thực hiện như sau:

a) Sau khi có kết luận sơ bộ và trước khi kết thúc điều tra, nhà sản
xuất, xuất khẩu h
àng hóa bị điều tra có thể đưa ra cam kết với Cơ quan điều tra về việc tự nguyện
điều chỉnh gi
á bán hoặc tự nguyện hạn chế
khối lượng, số lượng h
àng hóa bị điều tra xuất khẩu vào Việt Nam;

b) Cơ quan điều tra có thể
chấp nhận, kh
ông chấp nhận hoặc đề nghị
điều chỉnh nội dung cam kết tr
ên cơ sở lấy
ý kiến của tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất trong nước.

3. Việc áp dụng thuế chống bán phá
giá đư
ợc thực hiện như sau:

a) Trường hợp không đạt được cam kết quy định tại khoản 2 Điều này, sau
khi k
ết thúc điều tra, Cơ quan điều tra công bố kết luận cuối cùng về các nội dung điều tra quy định tại Điều 80 của
Luật n
ày. Kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra và các căn cứ chính để ban
h
ành kết luận cuối cùng phải được thông báo bằng phương thức thích hợp cho các bên liên quan trong vụ việc điều tra;

b) Căn cứ vào kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương ra quy
ết định áp dụng hay không áp dụng thuế chống bán phá giá;

c) Mức thuế chống bán phá giá không được vượt quá biên độ bán phá giá trong kết luận cuối
c
ùng;

d) Thời hạn áp dụng
thuế chống b
án phá giá là không quá 05 năm kể từ ngày quyết
định
áp dụng thuế chống bán phá
giá có hi
ệu lực, trừ trường hợp được gia hạn theo quy
định tại khoản 2 Điều 82 của Luật n
ày.

4. Việc áp dụng thuế chống bán phá
giá có hi
ệu lực trở về trước được thực hiện như sau:

a) Trong trường hợp kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra xác định có thiệt
hại đ
áng kể hoặc có đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước, Bộ
trưởng Bộ C
ông Thương có thể quyết định
áp dụng thuế chống bán phá
giá có hi
ệu lực trở về trước;

b) Thuế chống bán phá giá được áp dụng có hiệu lực trở về trước đối với hàng hóa
nh
ập khẩu trong thời hạn 90 ngày trước khi áp dụng
thuế chống b
án phá giá tạm thời nếu
h
àng hóa nhập khẩu được xác định bị bán phá giá; khối lượng hoặc số lượng hàng hóa bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam tăng nhanh đột biến trong giai đoạn từ khi tiến hành điều tra đến khi áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời và gây ra thiệt hại khó có khả
năng khắc phục cho ng
ành sản xuất trong nước.

Điều 82.
Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá

1. Việc rà soát theo đề nghị của bên liên quan trong vụ việc điều tra được thực hiện như sau:

a) Sau 01 năm kể từ ngày có quyết định áp dụng
biện ph
áp chống bán phá
giá, B
ộ trưởng Bộ Công Thương có quyền quyết định rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo đề nghị của một hoặc nhiều bên liên quan trong vụ việc điều tra và trên cơ sở xem xét các bằng chứng do bên đề nghị cung cấp;

b) Việc tiến hành các thủ tục liên quan đến quá trình rà soát không được gây cản
trở việc
áp dụng biện pháp chống bán phá giá đang có hiệu lực;

c) Thời hạn rà soát quy định tại khoản này là không quá 06 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

2. Việc rà soát cuối kỳ được thực hiện như sau:

a) 01 năm trước khi kết thúc thời hạn áp dụng biện
ph
áp chống bán phá
giá, B
ộ trưởng Bộ Công Thương ra quyết định tiến hành rà soát cuối kỳ đối với việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá;

b) Nội dung của việc rà soát nhằm xác định
sự cần thiết, t
ính hợp lý và tác
đ
ộng kinh tế – xã hội của việc tiếp tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá;

c) Căn cứ vào kết quả rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương ra quy
ết định gia hạn hoặc không gia hạn việc áp dụng
biện ph
áp chống bán phá
giá;

d) Thời hạn rà soát cuối kỳ là không quá 09 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

3. Việc rà soát đối với nhà sản
xuất, xuất khẩu nước ngo
ài không bán hàng hóa bị điều tra vào lãnh
th
ổ Việt Nam trong giai đoạn điều tra ban đầu
nhưng sau đ
ó xuất khẩu hàng hóa đó vào lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi là nhà xuất khẩu mới) được thực hiện như sau:

a) Nhà xuất khẩu mới có thể nộp hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành rà soát và xác định mức thuế chống bán phá giá riêng;

b) Căn cứ vào kết quả rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương ra quy
ết định áp dụng mức thuế chống bán phá giá riêng cho nhà xuất khẩu mới được rà soát;

c) Thời hạn rà soát đối với nhà xuất
khẩu mới l
à không quá 03 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn 01 lần nhưng không quá 03 tháng.

4. Việc rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá được thực hiện như sau:

Related articles 02:

1. https://docluat.vn/archive/1764/

2. https://docluat.vn/archive/3223/

3. https://docluat.vn/archive/1517/

4. https://docluat.vn/archive/2651/

5. https://docluat.vn/archive/3551/

a) Các bên liên quan trong vụ việc điều tra có thể yêu cầu Cơ quan điều tra rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá;

b) Hồ sơ yêu cầu rà soát
bao g
ồm các bằng chứng và thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá với toàn bộ hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá là không phù hợp;

c) Căn cứ vào kết luận rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương quy
ết định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa
thu
ộc đối tượng bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá;

d) Thời hạn rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá là không quá 06 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

Mục 3.
CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM

Điều 83.
Biện pháp chống trợ cấp

1. Biện pháp chống
trợ cấp đối với h
àng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (sau đây gọi là biện pháp chống trợ cấp) là biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp khi nhập khẩu vào Việt Nam gây ra
thi
ệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể
của ng
ành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản
xuất trong nước.

2. Các biện pháp chống
trợ cấp bao gồm:

a) Áp dụng thuế chống trợ cấp;

b) Cam kết của tổ chức, cá nhân hoặc của Chính phủ
nước sản xuất, xuất khẩu với cơ quan nh
à nước có thẩm
quyền của Việt Nam về việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam
kết điều chỉnh gi
á xuất khẩu;

c) Các biện pháp chống
trợ cấp kh
ác.

Điều 84.
Trợ cấp

Trợ cấp là sự đóng góp của Chính phủ
hoặc bất kỳ tổ chức c
ông nào ở quốc gia có hàng
hóa nh
ập khẩu vào Việt Nam dưới các hình thức sau đây đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân nhận trợ cấp:

1. Chính phủ thực tế chuyển vốn trực tiếp cho tổ chức, cá nhân hoặc nhận nợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân;

2. Chính phủ bỏ qua hoặc không thu các khoản thu mà tổ
chức, c
á nhân có nghĩa vụ phải nộp
cho Ch
ính phủ;

3. Chính phủ cung cấp cho tổ chức, cá nhân tài sản, hàng hóa hoặc dịch vụ không phải là cơ sở hạ
tầng chung;

4. Chính phủ mua tài sản, hàng hóa
ho
ặc dịch vụ của tổ chức, cá nhân với giá cao hơn giá thị trường;

5. Chính phủ bán tài sản, hàng hóa
ho
ặc dịch vụ cho tổ chức, cá nhân với giá thấp
hơn gi
á thị trường;

6. Chính phủ góp tiền vào một cơ chế tài trợ; ủy thác, giao hoặc chỉ đạo, yêu cầu tổ chức tư nhân thực hiện một hoặc một số hoạt động được quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 của Điều này thông thường thuộc chức năng của Chính phủ và trong thực tế không khác
v
ới những hoạt động thông thường của Chính phủ;

7. Bất kỳ hình thức hỗ
trợ về thu nhập hoặc gi
á;

8. Bất kỳ hình thức
trợ cấp n
ào khác không thuộc quy định
tại c
ác khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 của Điều này được xác định dựa trên nguyên tắc công bằng,
hợp l
ý, không trái với điều ước
quốc tế m
à nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Điều 85.
Các trợ cấp có thể bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp

Các trợ cấp sau đây có thể bị áp dụng
biện ph
áp chống trợ cấp, trừ trường
hợp điều ước quốc tế m
à nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác:

1. Trợ cấp dựa vào kết quả xuất khẩu;

2. Trợ cấp nhằm mục đích ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước hơn hàng hóa nhập khẩu;

3. Các trợ cấp quy định tại Điều 84 của Luật này làm vô
hi
ệu hoặc ảnh hưởng đến những quyền lợi mà Việt Nam trực tiếp hoặc gián tiếp được hưởng theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

Điều 86.
Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp

1. Biện pháp chống
trợ cấp được
áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Hàng hóa được xác định có trợ cấp theo quy định tại Điều 84 và Điều 85 của Luật này và mức trợ cấp được xác định cụ thể, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Ðiều này;

b) Ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể
hoặc ngăn cản sự h
ình thành của ngành sản xuất trong nước;

c) Tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa việc nhập khẩu hàng hóa được trợ cấp quy định tại điểm a khoản này với thiệt hại của ngành sản xuất trong nước quy định tại điểm b khoản này.

2. Không áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối với nhà sản xuất, xuất khẩu ở các nước phát triển có mức trợ cấp không vượt quá 1% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam, nhà sản xuất hoặc xuất khẩu ở các nước đang phát triển có mức
trợ cấp kh
ông vượt quá 2% giá
xu
ất khẩu hàng hóa vào Việt Nam và nhà sản
xuất hoặc xuất khẩu ở c
ác nước kém phát
tri
ển có mức trợ cấp không vượt quá 3% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam.

3. Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ
từ một nước đang ph
át triển có khối lượng hoặc số lượng không vượt quá 4% tổng
khối lượng hoặc số lượng h
àng hóa tương tự nhập khẩu vào Việt Nam và tổng
khối lượng hoặc số lượng h
àng hóa có xuất xứ từ các nước đang phát triển đáp ứng
điều kiện tr
ên không vượt quá 9% tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự nhập khẩu vào Việt Nam thì các nước này được
loại khỏi phạm vi
áp dụng biện pháp chống trợ cấp.

Điều 87.
Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp

1. Việc điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp được thực hiện khi có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp của tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất trong nước.

2. Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp được coi là đại diện cho ngành sản xuất trong nước khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự được sản xuất của các nhà sản xuất trong nước nộp hồ sơ và các nhà
s
ản xuất trong nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp phải lớn hơn tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự được sản xuất của các nhà sản xuất trong nước phản đối việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

b) Tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự được sản xuất của các nhà sản xuất trong nước nộp hồ sơ và các nhà
s
ản xuất trong nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp chiếm ít nhất 25% tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự được sản xuất của ngành sản xuất trong nước.

3. Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm quyết định điều tra khi có bằng chứng rõ ràng về việc nhập khẩu hàng hóa được trợ cấp gây ra thiệt hại đáng kể
hoặc đe dọa g
ây ra thiệt hại đáng kể của ngành sản
xuất trong nước hoặc ngăn cản sự h
ình thành của ngành sản
xuất trong nước.

Điều 88.
Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp

1. Xác định hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam và mức
trợ cấp bao gồm:

a) Xác định giá trị trợ
cấp;

b) Xác định giá xuất
khẩu;

c) Xác định mức trợ cấp cụ thể cho từng nhà sản xuất, nhà xuất khẩu nước ngoài.

2. Xác định thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước hoặc
ngăn cản sự h
ình thành của ngành sản xuất trong nước bao gồm:

a) Xác định khối lượng, số lượng hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp và tác động lên giá của hàng hóa tương tự tại thị trường nội địa;

b) Xác định tác động
của h
àng hóa nhập khẩu được trợ cấp đối
với ng
ành sản xuất trong nước.

3. Xác định mối quan hệ nhân quả giữa việc nhập khẩu hàng hóa được trợ cấp với thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước hoặc
ngăn cản sự h
ình thành của ngành sản xuất trong nước.

4. Xác định tác động
của biện ph
áp chống trợ cấp đối với kinh
tế – x
ã hội.

Điều 89.
Áp dụng biện pháp chống trợ cấp

1. Việc áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời do Bộ trưởng
Bộ C
ông Thương quyết định căn
cứ v
ào kết luận sơ bộ của Cơ quan điều tra. Mức thuế
chống trợ cấp tạm thời kh
ông được vượt quá mức trợ cấp trong kết luận sơ bộ.

Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời là không quá 120 ngày kể từ ngày
quy
ết định áp dụng thuế chống trợ cấp
tạm thời c
ó
hi
ệu lực. Bộ trưởng Bộ Công Thương có thể gia hạn áp
d
ụng thuế chống trợ cấp tạm thời nhưng không quá 60 ngày.

2. Việc áp dụng biện pháp cam kết được thực hiện như sau:

a) Sau khi có kết luận sơ bộ và trước khi kết thúc điều tra, tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị điều tra hoặc Chính phủ nước trợ cấp hàng hóa có thể đưa ra cam kết với Cơ quan điều tra về việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất khẩu hoặc áp
d
ụng các biện pháp thích hợp khác;

b) Cơ quan điều tra có thể
chấp nhận, kh
ông chấp nhận hoặc đề nghị
điều chỉnh nội dung cam kết tr
ên cơ sở lấy
ý kiến của tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất trong nước.

3. Việc áp dụng thuế chống trợ cấp được thực hiện như
sau:

a) Trường hợp không đạt được cam kết quy định tại khoản 2 Điều này, sau
khi k
ết thúc điều tra, Cơ quan điều tra công bố kết luận cuối cùng về các nội dung điều tra quy định tại Điều 88 của
Luật n
ày. Kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra và các căn cứ chính để ban
h
ành kết luận cuối cùng phải được thông báo bằng phương thức thích hợp cho các bên liên quan;

b) Căn cứ vào kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương ra quy
ết định áp dụng hay không áp dụng thuế chống trợ cấp;

c) Mức thuế chống trợ cấp không được vượt quá mức trợ cấp trong kết luận cuối cùng;

d) Thời hạn áp dụng
thuế chống trợ cấp l
à không quá 05 năm kể từ ngày quyết định áp dụng
thuế chống trợ cấp c
ó hiệu lực, trừ trường hợp được gia hạn theo quy
định tại khoản 2 Điều 90 của Luật n
ày.

4. Việc áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực trở về trước được thực hiện như sau:

a) Trong trường hợp kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra xác định có thiệt
hại đ
áng kể hoặc có đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước, Bộ
trưởng Bộ C
ông Thương có thể quyết định
áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực trở về trước;

b) Thuế chống trợ cấp được áp dụng có hiệu
lực trở về trước đối với h
àng hóa nhập khẩu trong thời hạn 90 ngày trước khi áp dụng
thuế chống trợ cấp tạm thời nếu h
àng hóa nhập khẩu được xác định có trợ
cấp; khối lượng hoặc số lượng h
àng hóa có trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam tăng nhanh đột biến trong giai đoạn từ khi tiến hành điều tra đến khi áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời và gây ra
thi
ệt hại khó có khả năng khắc phục cho ngành sản xuất trong nước.

5. Việc áp dụng các biện pháp chống
trợ cấp kh
ác được thực hiện theo quy
định của điều ước quốc tế m
à nước
Cộng h
òa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên ho
ặc theo nguyên tắc của pháp luật quốc
tế.

Điều 90. Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp

1. Việc rà soát theo đề nghị của bên liên quan trong vụ việc điều tra được thực hiện như sau:

a) Sau 01 năm kể từ ngày có quyết định áp dụng
biện ph
áp chống trợ cấp, Bộ trưởng
Bộ C
ông Thương có quyền quyết
định r
à soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo đề nghị của một hoặc nhiều bên liên
quan trong v
ụ việc điều tra và trên cơ
s
ở xem xét các bằng chứng do bên đề nghị cung cấp;

b) Việc tiến hành các thủ tục liên quan đến quá trình rà soát không được gây cản
trở việc
áp dụng biện pháp chống trợ cấp đang có hiệu lực;

c) Thời hạn rà soát quy định tại khoản này là không quá 06 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

2. Việc rà soát cuối kỳ được thực hiện như sau:

a) 01 năm trước khi kết thúc thời hạn áp dụng
biện ph
áp chống trợ cấp, Bộ trưởng
Bộ C
ông Thương ra quyết định tiến
h
ành rà soát cuối kỳ đối
với việc
áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

b) Nội dung của việc rà soát nhằm xác định
sự cần thiết, t
ính hợp lý và tác
đ
ộng kinh tế – xã hội của việc tiếp tục áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

c) Căn cứ vào kết quả rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương
ra quy
ết định gia hạn hoặc không gia hạn việc áp dụng
biện ph
áp chống trợ cấp;

d) Thời hạn rà soát cuối kỳ là không quá 09 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

3. Việc rà soát nhà xuất khẩu mới được thực hiện như sau:

a) Nhà xuất khẩu mới có thể nộp hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành rà soát và xác định mức thuế chống trợ cấp riêng;

b) Căn cứ vào kết quả rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương ra quy
ết định áp dụng mức thuế chống trợ cấp riêng cho
nhà xu
ất khẩu mới được rà soát;

c) Thời hạn rà soát đối với nhà xuất
khẩu mới l
à không quá 03 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

4. Việc rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp được thực hiện như sau:

a) Các bên liên quan trong vụ việc điều tra có thể yêu cầu Cơ quan điều tra rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

b) Hồ sơ yêu cầu rà soát
bao g
ồm các bằng chứng và thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp với toàn bộ hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp là không phù hợp;

c) Căn cứ vào kết luận rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương quy
ết định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa
thu
ộc đối tượng bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

d) Thời hạn rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp là không quá 06 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

5. Việc rà soát do thay đổi hoàn cảnh
được thực hiện như sau:

a) Trong bất kỳ thời điểm nào sau khi thuế chống trợ cấp chính thức có hiệu
lực, nếu một hoặc c
ác bên liên quan trong vụ
việc điều tra thấy xuất hiện ho
àn cảnh
mới l
àm thay đổi một cách đáng
k
ể mức trợ cấp của hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp chính thức, dẫn đến việc không còn trợ cấp hoặc mức trợ cấp không đáng kể hoặc không còn gây ra thiệt hại đáng kể
hoặc kh
ông còn đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của
ng
ành sản xuất trong nước hoặc
kh
ông ngăn cản sự hình thành
c
ủa ngành sản xuất trong nước thì bên liên quan đó có quyền đề nghị Cơ quan điều tra tiến hành rà
soát do thay đ
ổi hoàn cảnh;

b) Hồ sơ yêu cầu rà soát phải cung cấp được các bằng chứng và thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp là không còn phù hợp do hoàn cảnh
thay đổi;

c) Căn cứ vào kết luận rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương quy
ết định việc điều chỉnh hoặc chấm dứt áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

d) Thời hạn rà soát do thay đổi hoàn cảnh là không
quá 09 tháng k
ể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

Mục 4. TỰ
VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

Điều 91.
Biện pháp tự vệ

1. Biện pháp tự vệ
trong nhập khẩu h
àng hóa nước ngoài vào Việt Nam (sau đây gọi là biện pháp tự vệ) là biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa
đư
ợc nhập khẩu quá mức vào Việt
Nam g
ây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước.

2. Các biện pháp tự vệ
bao gồm:

a) Áp dụng thuế tự vệ;

b) Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu;

c) Áp dụng hạn ngạch thuế quan;

d) Cấp giấy phép nhập khẩu;

đ) Các biện pháp tự vệ
kh
ác.

Điều 92.
Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ

1. Các biện pháp tự vệ
chỉ được
áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Nhập khẩu quá mức khi khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
nh
ập khẩu gia tăng một cách tuyệt đối hoặc tương đối so với khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự được sản xuất trong nước;

b) Ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại nghiêm trọng hoặc bị đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng;

c) Việc gia tăng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
nh
ập khẩu quy định tại điểm a khoản này là
nguyên nhân chính gây ra thi
ệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước.

2. Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ
từ một nước đang ph
át triển có khối lượng hoặc số lượng không vượt quá 3% tổng
khối lượng hoặc số lượng h
àng hóa tương tự nhập khẩu vào Việt Nam và tổng
khối lượng hoặc số lượng h
àng hóa có xuất xứ từ các nước đang phát triển đáp ứng
điều kiện tr
ên không vượt quá 9% tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa
tương t
ự nhập khẩu vào Việt Nam thì các nước này được
loại khỏi phạm vi
áp dụng biện pháp tự vệ.

Điều 93.
Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ

1. Việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ được thực hiện khi có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của tổ chức, cá nhân trong nước sản xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp là hàng hóa có khả
năng được người mua chấp nhận thay thế cho h
àng hóa thuộc phạm vi áp dụng các biện pháp tự vệ do ưu
thế về gi
á và mục đích sử dụng.

2. Hồ sơ cung cấp bằng chứng rõ ràng về việc hàng hóa được nhập khẩu quá mức vào Việt
Nam g
ây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước.

3. Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm quyết định điều tra khi có bằng chứng rõ ràng về việc hàng hóa được nhập khẩu quá mức vào Việt
Nam g
ây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước.

Điều 94.
Nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ

1. Xác định hàng hóa được nhập khẩu quá mức vào Việt
Nam v
à mức độ gia tăng của hàng hóa
nh
ập khẩu.

2. Xác định thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước.

3. Xác định mối quan hệ nhân quả giữa việc nhập khẩu hàng hóa quá mức quy định tại khoản 1 Điều này với thiệt hại của ngành sản xuất trong nước quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 95.
Áp dụng biện pháp tự vệ

1. Việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời do Bộ trưởng Bộ Công
Thương quy
ết định căn cứ vào kết luận sơ bộ của Cơ quan điều tra trước khi kết thúc điều tra, nếu xét thấy việc chậm thi hành biện pháp tự vệ
g
ây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước và thiệt hại đó khó có thể khắc phục về sau.

Thời hạn áp dụng
biện ph
áp tự vệ tạm thời là không quá 200 ngày kể từ ngày quyết
định
áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời có hiệu lực.

2. Việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức
được thực hiện như sau:

a) Sau khi kết thúc điều tra,
Cơ quan điều tra c
ông bố kết luận cuối cùng về các nội dung liên quan đến quá trình điều tra quy định tại Điều 94 của Luật này. Kết luận cuối cùng và các căn cứ chính để ban
h
ành kết luận cuối cùng phải được thông báo bằng phương thức thích hợp cho các bên liên quan đến quá trình điều tra;

b) Căn cứ vào kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương ra quy
ết định áp dụng hay không áp dụng biện pháp tự vệ chính thức;

c) Thời hạn áp dụng
biện ph
áp tự vệ, bao gồm cả thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời là không quá 04 năm, trừ trường hợp được gia hạn theo quy định tại khoản 2 Điều
96 của Luật n
ày;

d) Tổng thời gian áp dụng biện pháp tự vệ, bao gồm cả thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, biện pháp tự vệ chính thức và thời gian gia hạn là không quá 10 năm.

Điều 96.
Rà soát việc áp dụng biện pháp tự vệ

1. Việc rà soát giữa kỳ được thực hiện như sau:

a) Trong trường hợp thời gian áp dụng biện pháp tự vệ vượt quá 03 năm, Cơ quan điều tra phải tiến hành rà soát biện pháp tự vệ
trước khi hết một nửa thời gian n
ày để có kết luận về việc duy trì, chấm dứt hoặc giảm nhẹ mức độ áp dụng các biện pháp tự vệ;

b) Căn cứ vào kết quả rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương ra quy
ết định về việc duy trì, chấm dứt hoặc giảm nhẹ mức độ áp dụng biện pháp tự vệ;

c) Thời hạn rà soát giữa kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ là không quá 06 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

2. Việc rà soát cuối kỳ được thực hiện như sau:

a) Trước khi kết thúc thời hạn áp dụng
biện ph
áp tự vệ, tổ chức, cá nhân
trong nư
ớc sản xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp muốn gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ phải nộp hồ sơ yêu cầu gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ. Hồ sơ yêu cầu gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ bao gồm bằng chứng cho thấy ngành sản xuất trong nước đã thực hiện các biện pháp điều chỉnh cần thiết để nâng cao khả năng cạnh tranh và việc chấm dứt áp dụng biện pháp tự vệ sẽ gây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước;

b) Cơ quan điều tra có thể căn
cứ theo y
êu cầu gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ quy định tại điểm a khoản này hoặc Cơ quan điều tra tự tiến hành rà
soát cu
ối kỳ;

c) Căn cứ vào kết quả rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương ra quy
ết định về việc chấm dứt hoặc gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ;

d) Mức độ áp dụng
biện ph
áp tự vệ trong thời gian gia hạn không được cao hơn mức độ áp dụng trong thời gian ngay trước khi kết thúc thời hạn áp dụng
biện ph
áp tự vệ trước đó;

đ) Thời hạn rà soát cuối kỳ là không quá 06 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 06 tháng.

3. Việc rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ được thực hiện như sau:

a) Các nhà nhập khẩu hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ có thể yêu cầu Cơ quan điều tra rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ;

b) Hồ sơ yêu cầu rà soát phải cung cấp được các bằng chứng và thông tin chứng minh việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với toàn bộ hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ là không phù hợp;

c) Căn cứ vào kết luận rà soát của Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công
Thương quy
ết định việc điều chỉnh phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ;

d) Thời hạn rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ là không quá 06 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.

Điều 97.
Tái áp dụng biện pháp tự vệ

1. Biện pháp tự vệ
đ
ã được áp dụng với một loại hàng hóa có thể được tái áp dụng
đối với h
àng hóa đó theo quy định sau đây:

a) Trường hợp biện pháp tự vệ đã được áp dụng từ 04 năm trở lên, bao gồm cả thời gian gia hạn (nếu có), thì
ch
ỉ được tái áp dụng sau khoảng thời gian bằng ít nhất một nửa thời gian áp dụng biện pháp tự vệ trước đó;

b) Trường hợp biện pháp tự vệ đã được áp dụng từ trên 180 ngày đến dưới 04 năm, bao gồm cả thời gian gia hạn (nếu có), thì
ch
ỉ được tái áp dụng sau ít nhất 02
năm kể từ khi chấm dứt biện ph
áp tự vệ
trước đ
ó;

c) Trường hợp biện pháp tự vệ đã được áp dụng từ 180 ngày trở xuống thì chỉ được tái áp dụng
sau
ít nhất 01 năm kể từ khi bắt
đầu
áp dụng biện pháp tự vệ trước đó với điều kiện biện pháp tự vệ trước đó không được áp dụng quá 02 lần trong vòng 05 năm trước ngày biện pháp tái áp
d
ụng có hiệu lực.

2. Trình tự, thủ tục điều tra để tái áp dụng biện pháp tự vệ thực hiện theo trình tự, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ.

Điều 98.
Bồi thường

1. Việc bồi thường và mức độ bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp tự vệ được thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

2. Việc bồi thường và mức độ bồi thường thiệt hại được xác định trên cơ sở kết
quả tham vấn giữa c
ác bên liên quan.

3. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên
quan xây d
ựng phương án bồi thường trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
trước khi tiến h
ành tham vấn với bên bị thiệt hại do áp dụng biện pháp tự vệ.

Điều 99.
Tự vệ đặc biệt

1. Tự vệ đặc biệt là biện pháp tự vệ
được Bộ trưởng Bộ C
ông Thương quyết định áp dụng trong trường hợp gia tăng quá mức hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam do kết quả của việc giảm thuế theo lộ tr
ình của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

2. Biện pháp tự vệ
đặc biệt chỉ
áp dụng đối với hàng hóa có xuất xứ từ các nước được xác định
cụ thể, ph
ù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

3. Việc điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt phải tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

Chương V. BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT KHẨN
CẤP TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG

Điều 100.
Các trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp đối với hàng hóa

1. Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy ra chiến tranh, tham gia chiến tranh, xung đột hoặc có nguy cơ
x
ảy ra xung đột vũ trang trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh, lợi ích quốc gia của Việt Nam.

2. Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy ra thiên tai, dịch bệnh, sự cố môi trường mà cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam có thông tin một cách công khai hoặc chứng minh được là có đe dọa nghiêm trọng
đến sức khỏe của người ti
êu dùng hàng hóa đó.

3. Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy ra sự cố, thiếu sót, sai sót kỹ thuật mà cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam có thông tin một cách công khai hoặc chứng minh được là có ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến an toàn, sức khỏe của người tiêu dùng hàng hóa đó.

4. Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường,
sinh th
ái, đa dạng sinh học của Việt
Nam m
à cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam c
ó thông tin một cách công
khai ho
ặc có cơ sở khoa học chứng minh được sự ảnh hưởng đó.

5. Mất cân đối
nghi
êm trọng của cán cân
thanh toán.

6. Các trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác theo quy định của pháp luật.

Điều 101.
Nguyên tắc áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp

1. Biện pháp kiểm soát khẩn cấp chỉ được áp dụng trong các trường hợp quy định tại Điều 100 của Luật này.

2. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền quyết định việc
áp dụng biện pháp hành chính phù hợp theo quy định tại Chương II của Luật này.

3. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền
áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn
cấp phải đ
ánh giá, lựa chọn biện pháp gây ít
c
ản trở nhất cho hoạt động ngoại thương.

4. Biện pháp kiểm soát khẩn cấp được bãi bỏ khi không còn các trường hợp quy định tại Điều 100 của Luật này hoặc thông qua thương lượng, đàm phán.

Điều 102.
Tham vấn trong trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp

1. Trước hoặc sau khi biện pháp kiểm soát khẩn
cấp được ban h
ành, bãi bỏ, cơ quan có thẩm quyền áp dụng
biện ph
áp kiểm soát khẩn cấp có trách nhiệm tham vấn các đối tác thương mại chịu ảnh hưởng trực tiếp phù hợp với quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có liên
quan quy đ
ịnh chi tiết việc tham vấn trong trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn
cấp.

Chương VI. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG

Điều 103.
Chính sách chung về phát triển hoạt động ngoại thương

1. Nhà nước có chính sách phát triển hoạt động ngoại thương thông qua
các bi
ện pháp sau đây:

a) Hoạt động tín dụng
do Ch
ính phủ quy định phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên;

b) Xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương bao gồm hỗ trợ xây dựng, bảo vệ, phát triển, quảng bá thương hiệu sản phẩm trong nước ra thị trường nước ngoài; thiết lập và cung cấp hệ thống thông tin xúc tiến thương mại; kết nối giao thương giữa các thương
nhân nh
ằm thúc đẩy xuất khẩu, nhập khẩu có hiệu quả để phục vụ sản xuất trong nước hoặc gia công xuất khẩu;

c) Các biện pháp khác nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, nhập khẩu.

2. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân kinh doanh trong nước và nước
ngo
ài được tham gia phát triển hoạt động ngoại thương phù hợp với quy định của pháp luật.

3. Các biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương phải phù hợp với định hướng của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, chiến lược ngoại thương trong từng thời kỳ do Thủ
tướng Ch
ính phủ ban hành.

4. Các biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương được thực hiện hiệu quả, có sự phối hợp với các biện pháp thúc đẩy đầu tư, du lịch.

Điều 104.
Chính sách đặc thù về phát triển hoạt động ngoại thương

1. Nhà nước có chính sách phát triển hoạt động ngoại thương đối với sản phẩm có lợi thế cạnh tranh mà trong nước sản xuất được, sản phẩm công nghệ và nguyên liệu đầu vào cần thiết phục vụ sản xuất trong nước.

2. Nhà nước có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa,
doanh nghiệp tại địa b
àn miền núi, biên
gi
ới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế – xã
h
ội khó khăn, đặc biệt khó khăn tham gia hoạt
động ngoại thương.

3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 105.
Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua xúc tiến thương mại

1. Chính sách xúc tiến thương mại hỗ trợ hoạt động ngoại thương được thực
hiện th
ông qua hoạt động của các cơ
quan, t
ổ chức sau đây:

a) Hoạt động của các cơ quan, tổ chức xúc tiến
thương mại trong nước;

b) Hoạt động của các tổ chức xúc tiến
thương mại tại nước ngo
ài;

c) Hoạt động của các tổ chức xúc tiến
thương mại nước ngo
ài tại Việt Nam;

d) Hoạt động của cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại nước ngoài, của đại diện thương mại.

2. Các hoạt động phát triển ngoại thương thông qua xúc tiến thương mại bao gồm:

a) Xây dựng, thực hiện các chương trình, hoạt động cấp quốc gia về xúc tiến thương mại, xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia về sản phẩm, hàng hóa
do Th
ủ tướng Chính phủ quyết định nhằm phát triển hoạt động ngoại thương phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ;

b) Xây dựng, thực hiện các hoạt động phát triển thị trường, xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, hàng hóa địa phương do chính quyền địa phương thực hiện nhằm phát triển hoạt động ngoại thương phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ;

c) Thực hiện các hoạt
động kết nối giao thương, tham gia hệ thống ph
ân phối ở nước ngoài và tại Việt Nam;

d) Hỗ trợ phát triển,
vận h
ành hạ tầng thương mại,
logistics phục vụ hoạt động ngoại thương;

đ) Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển, nâng cao chất lượng
sản phẩm, h
àng hóa;

e) Đào tạo, nâng cao năng lực
thương nh
ân trong xúc
ti
ến thương mại, phát triển
thị trường;

g) Các hoạt động khác theo quy định
của ph
áp luật.

3. Các hội, tổ chức xã
h
ội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế thành lập, tham gia tổ chức xúc tiến thương mại tại nước
ngo
ài thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước có
liên quan.

4. Trên cơ sở chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu do Quốc hội quyết định trong từng thời kỳ,
cơ quan nh
à nước có thẩm quyền hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động xúc tiến
thương mại của c
ác cơ quan, tổ chức,
thương nh
ân theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 106.
Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động xúc tiến thương mại của
các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam

1. Tổ chức xúc tiến
thương mại v
à tổ chức của nước ngoài (sau
đây g
ọi chung là tổ chức xúc tiến
thương mại nước ngo
ài) được thành lập văn phòng đại
diện tại Việt Nam để thực hiện c
ác hoạt động liên quan đến xúc tiến
thương mại, ph
át triển hoạt động ngoại
thương.

2. Tổ chức xúc tiến
thương mại nước ngo
ài được thành lập văn phòng đại
diện tại Việt Nam khi đ
áp ứng các điều kiện sau đây:

a) Là tổ chức được thành lập phù hợp với
ph
áp luật nước ngoài;

b) Có điều lệ, mục đích hoạt động phù hợp với pháp luật Việt
Nam hoặc điều ước quốc tế m
à nước
Cộng h
òa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên.

3. Chính phủ quy định cụ thể việc thành lập, quản lý văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam.

Điều 107.
Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động của đại diện thương mại

1. Ðại diện thương mại được tổ chức ở những địa bàn có nhu
c
ầu phát triển hoạt động ngoại thương có chức năng phục vụ phát triển hoạt động ngoại thương của đất nước theo quy định của
ph
áp luật, hỗ trợ bảo vệ lợi ích kinh
t
ế, thương mại của Việt Nam, thương nhân Việt Nam trong hoạt động ngoại thương.

2. Việc tổ chức, hoạt động của đại diện thương mại thực hiện
theo quy định của ph
áp luật về cơ quan đại diện nước
Cộng h
òa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở
nước ngo
ài.

Chương
VII
. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGOẠI
THƯƠNG

Điều 108.
Nguyên tắc tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương của cơ quan quản lý nhà nước

1. Chỉ tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương li
ên quan đến quan hệ giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

2. Bảo đảm quyền và lợi ích của Việt Nam được bảo vệ
kịp thời, hợp l
ý giữa các bên tham gia tranh chấp.

3. Các tranh chấp về ngoại thương giữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài do các thương nhân giải quyết theo thỏa thuận, theo quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

Điều 109.
Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp
quản lý ngoại thương

1. Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương l
à Chính phủ. Chính phủ phân công Bộ, cơ quan ngang Bộ tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương.

2. Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối giúp Chính
ph
ủ trong việc tham gia giải quyết tranh chấp
về
áp dụng biện pháp quản lý ngoại
thương.

Điều 110.
Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do Chính phủ nước ngoài khởi kiện

1. Khi Chính phủ nước ngoài khởi kiện Chính phủ Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên liên quan đến các biện pháp quản lý ngoại thương do Nhà nước Việt Nam ban hành, Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối, phối
hợp với c
ác Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức khác có
liên quan xây d
ựng kế hoạch giải quyết tranh chấp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

2. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức khác có
liên quan tri
ển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao trên cơ sở kế hoạch giải quyết tranh chấp đã được phê duyệt.

3. Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục, việc phối hợp giải quyết tranh chấp do Chính phủ nước ngoài khởi kiện.

Điều 111.
Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do Chính phủ Việt Nam khởi kiện

1. Khi phát hiện các biện pháp quản lý ngoại
thương của nước ngo
ài có quy định ảnh
hưởng đến quyền, lợi
ích của Việt Nam hoặc trên cơ sở đề nghị của thương nhân, hiệp hội ngành, nghề, Chính phủ
quyết định việc khởi kiện về c
ác biện pháp đó
theo quy đ
ịnh của Luật này và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam l
à thành viên.

2. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức khác có
liên quan xây d
ựng kế hoạch giải quyết tranh chấp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

3. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức khác có
liên quan tri
ển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao trên cơ sở kế hoạch giải quyết tranh chấp đã được phê duyệt.

4. Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục, việc phối hợp giải quyết tranh chấp do Chính phủ Việt Nam khởi kiện.

Chương
VIII
. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 112.
Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

2. Các pháp lệnh sau đây hết
hiệu lực kể từ ng
ày Luật này có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp quy định tại Ðiều 113 của Luật này:

a) Pháp lệnh về Tự vệ trong nhập
khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam số 42/2002/PL-UBTVQH10;

b)
Pháp lệnh Chống bán phá giá
hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam số 20/2004/PL-UBTVQH11;

c)
Pháp lệnhChống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào
Việt Nam số
22/2004/PL-UBTVQH11.

3. Bãi bỏ khoản 3 Ðiều 28,
khoản 3 Ðiều 29, khoản 3 Ðiều 30, các điều 31, 33, 242, 243, 244, 245, 246 và
247 của Luật Thương mại số 36/2005/QH11
.

Điều 113.
Quy định chuyển tiếp

Kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, các vụ việc phòng vệ
thương mại đ
ã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, điều tra trước ng
ày Luật này có hiệu lực thì được tiếp tục xem xét, giải quyết theo quy định của Pháp lệnh về Tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam số 42/2002/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam số 20/2004/PL-UBTVQH11, Ph
áp lệnh
Chống trợ cấp h
àng hóa nhập khẩu vào Việt Nam số 22/2004/PL-UBTVQH11.

 
 TƯ VẤN & DỊCH VỤ
 

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

TÌNH TRẠNG HIỆU LỰC

VĂN BẢN GỐC

HỎI ĐÁP VĂN BẢN NÀY

VĂN BẢN LIÊN QUAN

Share0
Tweet
Share

Related articles

TT 02/2015/TT-BTNMT chi tiết NĐ 43/2014/NĐ-CP về đất đai, NĐ 44/2014/NĐ-CP về giá đất

MẪU KHAI BỔ SUNG HỒ SƠ KHAI THUẾ

DANH MỤC NGÀNH NGHỀ, ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ MỚI NHẤT 2015

MỤC LỤC LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 55/2014/QH13

NĐ 163/2018/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp

TT 215/2013/TT-BTC về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

News articles

TT 02/2015/TT-BTNMT chi tiết NĐ 43/2014/NĐ-CP về đất đai, NĐ 44/2014/NĐ-CP về giá đất

MẪU KHAI BỔ SUNG HỒ SƠ KHAI THUẾ

DANH MỤC NGÀNH NGHỀ, ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ MỚI NHẤT 2015

MỤC LỤC LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 55/2014/QH13

NĐ 163/2018/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp

TT 215/2013/TT-BTC về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

Other articles

TT 25/2011/TT-BTP VỀ THỂ THỨC, KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN PHÁP LUẬT

CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ, ĐỊNH GIÁ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CHUYỂN ĐỔI

MỤC LỤC NĐ 51/2018/NĐ-CP SỬA ĐỔI NĐ 158/2006/NĐ-CP VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA

Luật 55/2010/QH12 về An toàn thực phẩm

QUY PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ, ÁP DỤNG VỚI AI

LOẠI HÌNH CÔNG TY HỢP DANH LÀ GÌ

Bài viết mới

TT 02/2015/TT-BTNMT chi tiết NĐ 43/2014/NĐ-CP về đất đai, NĐ 44/2014/NĐ-CP về giá đất

MẪU KHAI BỔ SUNG HỒ SƠ KHAI THUẾ

DANH MỤC NGÀNH NGHỀ, ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ MỚI NHẤT 2015

MỤC LỤC LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 55/2014/QH13

NĐ 163/2018/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp

TT 215/2013/TT-BTC về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

Thông tin hữu ích

TT 47/2014/TT-BCT về quản lý web thương mại điện tử

VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM

HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN, CHÁNH TÒA, VIỆN TRƯỞNG VKS TỐI CAO BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT, THÔNG TƯ ĐỂ LÀM GÌ

HIỆU LỰC CỦA THÔNG TƯ 66/2014/TT-BCA

PHÁP ĐIỂN LÀ GÌ

HIỆU LỰC TT 103/2015/TT-BTC

TT 214/2012/TT-BTC về hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

AI CÓ QUYỀN THAM GIA GÓP Ý XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

TT 153/2011/TT-BTC hướng dẫn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

TT 03/2015/TT-BTTTT hướng dẫn NĐ 60/2014/NĐ-CP về hoạt động in

Bài viết nên xem

THỜI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT ĐƯỢC QUY ĐỊNH THẾ NÀO

THỜI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT ĐƯỢC QUY ĐỊNH THẾ NÀO

LOẠI HÌNH CÔNG TY TNHH LÀ GÌ

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Bài viết nổi bật

YÊU CẦU TỐI THIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, LẮP RÁP Ô TÔ

Ý KIẾN CHUYÊN GIA

XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ NÀO

Chuyên mục
  • Biểu Mẫu (1,352)
  • Tin Hay (6)
  • Văn Bản Pháp Luật Đất Đai (14)
  • Văn Bản Pháp Luật Đầu Tư Công (9)
  • Văn Bản Pháp Luật Du Lịch (1)
  • Văn Bản Pháp Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp (7)
  • Văn Bản Pháp Luật Thương Mại (10)
  • Văn Bản Pháp Luật Tín Dụng Ngân Hàng (3)
  • Văn Bản Pháp Luật Về Dân Sự (13)
  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP (45)
  • Văn Bản Pháp Luật Về Quản Lý Thuế (10)
  • Văn Bản Pháp Luật Về Thuế Thu Nhập Cá Nhân (1)
  • Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng (8)

Copyright © 2024 docluat.vn. All rights reserved.

↑