Điều 8. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật
1. Ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật là tiếng Việt.
Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu.
Related articles 01:
1. https://docluat.vn/quy-dinh-moi-ve-dieu-kien-kd-voi-nganh-nghe-kd-co-dieu-kien/
2. https://docluat.vn/muc-luc-nd-87-2018-nd-cp-ve-kinh-doanh-khi/
3. https://docluat.vn/bo-luat-100-2015-qh13-ve-hinh-su-phan-doan-4/
4. https://docluat.vn/cac-hanh-vi-ve-canh-tranh-bi-cam/
5. https://docluat.vn/quy-dinh-ve-nhan-chuyen-nhuong-thue-nhan-gop-von-quyen-su-dung-dat/
2. Văn bản quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác.
3. Tùy theo nội dung, văn bản quy phạm pháp luật có thể được bố cục theo phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm; các phần, chương, mục, tiểu mục, điều trong văn bản quy phạm pháp luật phải có tiêu đề. Không quy định chương riêng về thanh tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm trong văn bản quy phạm pháp luật nếu không có nội dung mới.
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Related articles 02:
1. https://docluat.vn/hieu-luc-cua-tt-123-2015-tt-btc-ve-dau-tu-nuoc-ngoai-tren-thi-truong-chung-khoan/
2. https://docluat.vn/thu-tuc-pha-san-to-chuc-tin-dung/
3. https://docluat.vn/nd-99-2013-nd-cp-ve-xu-phat-vphc-ve-so-huu-cong-nghiep/
5. https://docluat.vn/mau-thong-bao-cham-dut-hoat-dong-du-an-dau-tu-mau-i-11/
Chính phủ quy định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan, người có thẩm quyền khác được quy định trong Luật này.
TƯ VẤN & DỊCH VỤ |