Docluat.vn https://docluat.vn Law Fri, 27 Sep 2024 09:17:09 +0000 en-US hourly 1 https://docluat.vn/wp-content/uploads/2024/10/cropped-fast-business-loans-32x32.webp Docluat.vn https://docluat.vn 32 32 TÀI SẢN CHUNG VỢ CHỒNG LÀ GÌ, CÁCH GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN https://docluat.vn/archive/1153/ https://docluat.vn/archive/1153/#respond Fri, 27 Sep 2024 09:17:09 +0000 https://docluat.vn/tai-san-chung-vo-chong-la-gi-cach-giai-quyet-cac-van-de-lien-quan/
MỤC LỤC

Điều 33. Tài sản chung của vợ chồng

1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.

Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.

2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.

3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.

Điều 34. Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

1. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phảiđăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

2. Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì giao dịch liên quan đến tài sản này được thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Luật này; nếu có tranh chấp về tài sản đó thì được giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật này.

Điều 35. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung

1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.

2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây:

a) Bất động sản;

b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;

c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.

Điều 36. Tài sản chung được đưa vào kinh doanh

Trong trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó. Thỏa thuận này phải lập thành văn bản.

Điều 37. Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng

Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:

1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;

2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;

3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;

4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;

5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;

6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.

Điều 38. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

1. Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.

2. Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản này được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật.

3. Trong trường hợp vợ, chồng có yêu cầu thì Tòa án giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại Điều 59 của Luật này.

Điều 39. Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

1. Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng là thời điểm do vợ chồng thỏa thuận và được ghi trong văn bản; nếu trong văn bản không xác định thời điểm có hiệu lực thì thời điểm có hiệu lực được tính từ ngày lập văn bản.

2. Trong trường hợp tài sản được chia mà theo quy định của pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thì việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm việc thỏa thuận tuân thủ hình thức mà pháp luật quy định.

3. Trong trường hợp Tòa án chia tài sản chung của vợ chồng thì việc chia tài sản chung có hiệu lực kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.

4. Quyền, nghĩa vụ về tài sản giữa vợ, chồng với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lý, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Điều 40. Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

1. Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Phần tài sản còn lại không chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng.

2. Thỏa thuận của vợ chồng quy định tại khoản 1 Điều này không làm thay đổi quyền, nghĩa vụ về tài sản được xác lập trước đó giữa vợ, chồng với người thứ ba.

Điều 41. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

1. Sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung. Hình thức của thỏa thuận được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 38 của Luật này.

2. Kể từ ngày thỏa thuận của vợ chồng quy định tại khoản 1 Điều này có hiệu lực thì việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng được thực hiện theo quy định tại Điều 33 và Điều 43 của Luật này. Phần tài sản mà vợ, chồng đã được chia vẫn thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

3. Quyền, nghĩa vụ về tài sản phát sinh trước thời điểm chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

4. Trong trường hợp việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án thì thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung phải được Tòa án công nhận.

Điều 42. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu

Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;

2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:

a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng;

b) Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại;

c) Nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản;

d) Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức;

đ) Nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước;

e) Nghĩa vụ khác về tài sản theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan.

 

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

XEM TOÀN VĂN

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/1153/feed/ 0
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN TỊCH LÀ GÌ, CÓ MỤC TIÊU GÌ https://docluat.vn/archive/1146/ https://docluat.vn/archive/1146/#respond Fri, 27 Sep 2024 09:16:23 +0000 https://docluat.vn/van-ban-phap-luat-lien-tich-la-gi-co-muc-tieu-gi/

Điều 20. Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch

1. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội được ban hành để hướng dẫn thi hành những vấn đề khi pháp luật quy định về việc tổ chức chính trị – xã hội đó tham gia quản lý nhà nước.

2. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt động tố tụng và những vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.

3. Thông tư liên tịch giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ đó.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

XEM TOÀN VĂN

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/1146/feed/ 0
MỤC LỤC LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2015 https://docluat.vn/archive/1129/ https://docluat.vn/archive/1129/#respond Fri, 27 Sep 2024 09:13:01 +0000 https://docluat.vn/muc-luc-luat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-2015/

1 Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1.1 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1.2 Điều 2. Văn bản quy phạm pháp luật
1.3 Điều 3. Giải thích từ ngữ
1.4 Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1.5 Điều 5. Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
1.6 Điều 6. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
1.7 Điều 7. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
1.8 Điều 8. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật
1.9 Điều 9. Dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài
1.10 Điều 10. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật
1.11 Điều 11. Văn bản quy định chi tiết
1.12 Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
1.13 Điều 13. Gửi văn bản quy phạm pháp luật, hồ sơ dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
1.14 Điều 14. Những hành vi bị nghiêm cấm
2 Chương II. THẨM QUYỀN BAN HÀNH, NỘI DUNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
2.1 Điều 15. Luật, nghị quyết của Quốc hội
2.2 Điều 16. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
2.3 Điều 17. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
2.4 Điều 18. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
2.5 Điều 19. Nghị định của Chính phủ
2.6 Điều 20. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
2.7 Điều 21. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
2.8 Điều 22. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
2.9 Điều 23. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
2.10 Điều 24. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
2.11 Điều 25. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
2.12 Điều 26. Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước
2.13 Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
2.14 Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
2.15 Điều 29. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt
2.16 Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
3 Chương III. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI, ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
4 Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
4.1 Điều 31. Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
4.2 Điều 32. Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức
4.3 Điều 33. Kiến nghị về luật, pháp lệnh, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội
4.4 Điều 34. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trong việc lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh
4.5 Điều 35. Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh
4.6 Điều 36. Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh
4.7 Điều 37. Hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh
4.8 Điều 38. Trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
4.9 Điều 39. Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
4.10 Điều 40. Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
4.11 Điều 41. Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
4.12 Điều 42. Chỉnh lý và gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
4.13 Điều 43. Lập đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
4.14 Điều 44. Chính phủ cho ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình và kiến nghị về luật, pháp lệnh
4.15 Điều 45. Trách nhiệm lập và xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình
4.16 Điều 46. Thời hạn và hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh
4.17 Điều 47. Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh
4.18 Điều 48. Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
4.19 Điều 49. Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
4.20 Điều 50. Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
4.21 Điều 51. Điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
5 Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
5.1 Điều 52. Thành lập Ban soạn thảo và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
5.2 Điều 53. Thành phần Ban soạn thảo
5.3 Điều 54. Nhiệm vụ của Ban soạn thảo, Trưởng Ban soạn thảo, thành viên Ban soạn thảo
5.4 Điều 55. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết
5.5 Điều 56. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
5.6 Điều 57. Lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
5.7 Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
5.8 Điều 59. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Chính phủ
5.9 Điều 60. Chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước khi trình Chính phủ
5.10 Điều 61. Chính phủ xem xét, quyết định việc trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
5.11 Điều 62. Chính phủ cho ý kiến đối với dự án Luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết không do Chính phủ trình
6 Mục 3. THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
6.1 Điều 63. Thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội về dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
6.2 Điều 64. Hồ sơ và thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết để thẩm tra
6.3 Điều 65. Nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
6.4 Điều 66. Phương thức thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
6.5 Điều 67. Báo cáo thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
6.6 Điều 68. Trách nhiệm của Ủy ban pháp luật trong việc thẩm tra để bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết với hệ thống pháp luật.
6.7 Điều 69. Trách nhiệm của Ủy ban về các vấn đề xã hội trong việc thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
7 Mục 4. ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI XEM XÉT, CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI
7.1 Điều 70. Thời hạn gửi tài liệu cho Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội
7.2 Điều 71. Trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội
7.3 Điều 72. Tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội theo ý kiến của Ủy ban thường vụ Quốc hội
8 Mục 5. THẢO LUẬN, TIẾP THU, CHỈNH LÝ VÀ THÔNG QUA DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
8.1 Điều 73. Xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
8.2 Điều 74. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp Quốc hội
8.3 Điều 75. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại hai kỳ họp Quốc hội
8.4 Điều 76. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp Quốc hội
8.5 Điều 77. Trình tự xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
8.6 Điều 78. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua
8.7 Điều 79. Ngày thông qua luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
9 Mục 6. CÔNG BỐ LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
9.1 Điều 80. Công bố luật, pháp lệnh, nghị quyết
10 Chương IV. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
10.1 Điều 81. Xây dựng, ban hành lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
11 Chương V. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ, BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ
12 Mục 1. LẬP DANH MỤC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT LUẬT, NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI, LỆNH, QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
12.1 Điều 82. Trách nhiệm lập danh mục văn bản quy định chi tiết
12.2 Điều 83. Triển khai xây dựng văn bản quy định chi tiết
13 Mục 2. XÂY DỰNG, BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH
13.1 Điều 84. Đề nghị xây dựng nghị định
13.2 Điều 85. Trách nhiệm của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định
13.3 Điều 86. Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng nghị định
13.4 Điều 87. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định
13.5 Điều 88. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định
13.6 Điều 89. Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng nghị định
13.7 Điều 90. Nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo nghị định
13.8 Điều 91. Lấy ý kiến đối với dự thảo nghị định
13.9 Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
13.10 Điều 93. Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ
13.11 Điều 94. Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo nghị định trước khi trình Chính phủ
13.12 Điều 95. Xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc ban hành nghị định
13.13 Điều 96. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo nghị định
14 Mục 3. XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
14.1 Điều 97. Nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
14.2 Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
14.3 Điều 99. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Thủ tướng Chính phủ
14.4 Điều 100. Kiểm tra, xử lý hồ sơ, trình ký ban hành quyết định của Thủ tướng Chính phủ
15 Mục 4. XÂY DỰNG, BAN HÀNH THÔNG TƯ CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ
15.1 Điều 101. Soạn thảo thông tư
15.2 Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
15.3 Điều 103. Hồ sơ dự thảo thông tư trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
15.4 Điều 104. Trình tự xem xét, ký ban hành thông tư
16 Chương VI. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO, CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO, VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO, TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
16.1 Điều 105. Xây dựng, ban hành nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
16.2 Điều 106. Xây dựng, ban hành thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
16.3 Điều 107. Xây dựng, ban hành thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
16.4 Điều 108. Xây dựng, ban hành quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước
17 Chương VII. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN TỊCH
17.1 Điều 109. Xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch
17.2 Điều 110. Xây dựng, ban hành thông tư liên tịch
18 Chương VIII. XÂY DỰNG, BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH
18.1 Điều 111. Đề nghị xây dựng nghị quyết
18.2 Điều 112. Nhiệm vụ của cơ quan đề nghị xây dựng nghị quyết
18.3 Điều 113. Lấy ý kiến về đề nghị xây dựng nghị quyết
18.4 Điều 114. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết
18.5 Điều 115. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
18.6 Điều 116. Thông qua chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết
18.7 Điều 117. Trình đề nghị xây dựng nghị quyết
18.8 Điều 118. Phân công cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết
18.9 Điều 119. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết
18.10 Điều 120. Lấy ý kiến đối với dự thảo nghị quyết
18.11 Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
18.12 Điều 122. Hồ sơ dự thảo nghị quyết trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
18.13 Điều 123. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp
18.14 Điều 124. Thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
18.15 Điều 125. Hồ sơ dự thảo nghị quyết trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
18.16 Điều 126. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
19 Chương IX. XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH
19.1 Điều 127. Đề nghị xây dựng quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
19.2 Điều 128. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
19.3 Điều 129. Lấy ý kiến về dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
19.4 Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
19.5 Điều 131. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
19.6 Điều 132. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
20 Chương X. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN
20.1 Điều 133. Soạn thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
20.2 Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
20.3 Điều 135. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp
20.4 Điều 136. Thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
20.5 Điều 137. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
20.6 Điều 138. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
20.7 Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
20.8 Điều 140. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp huyện
20.9 Điều 141. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
21 Chương XI. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ
21.1 Điều 142. Soạn thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã
21.2 Điều 143. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã
21.3 Điều 144. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã
21.4 Điều 145. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã
22 Chương XII. XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THEO TRÌNH TỰ, THỦ TỤC RÚT GỌN
22.1 Điều 146. Các trường hợp xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn
22.2 Điều 147. Thẩm quyền quyết định việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn
22.3 Điều 148. Trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn
22.4 Điều 149. Hồ sơ, trình tự, thủ tục xem xét, thông qua văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn
23 Chương XIII. HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG, CÔNG KHAI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
23.1 Điều 150. Đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
23.2 Điều 151. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
23.3 Điều 152. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật
23.4 Điều 153. Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
23.5 Điều 154. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực
23.6 Điều 155. Hiệu lực về không gian
23.7 Điều 156. Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
23.8 Điều 157. Đăng tải và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật
24 Chương XIV. GIẢI THÍCH HIẾN PHÁP, LUẬT, PHÁP LỆNH
24.1 Điều 158. Các trường hợp và nguyên tắc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
24.2 Điều 159. Thẩm quyền đề nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
24.3 Điều 160. Trình tự, thủ tục giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
24.4 Điều 161. Đăng Công báo, đăng tải và đưa tin nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
25 Chương XV. GIÁM SÁT, KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
25.1 Điều 162. Giám sát văn bản quy phạm pháp luật
25.2 Điều 163. Nội dung giám sát văn bản quy phạm pháp luật
25.3 Điều 164. Giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật
25.4 Điều 165. Chính phủ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật
25.5 Điều 166. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật
25.6 Điều 167. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật
26 Chương XVI. HỢP NHẤT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, PHÁP ĐIỂN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT, RÀ SOÁT, HỆ THỐNG HÓA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
26.1 Điều 168. Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật
26.2 Điều 169. Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật
26.3 Điều 170. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
27 Chương XVII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
27.1 Điều 171. Bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
27.2 Điều 172. Hiệu lực thi hành
27.3 Điều 173. Quy định chi tiết
 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

 

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

XEM TOÀN VĂN

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/1129/feed/ 0
BIỂU MẪU KÈM THEO TT 04/2015/TT-BCA https://docluat.vn/archive/1114/ https://docluat.vn/archive/1114/#respond Fri, 27 Sep 2024 09:11:00 +0000 https://docluat.vn/bieu-mau-kem-theo-tt-04-2015-tt-bca/

MAU NA1-TO KHAI DE NGHI CAP THI THUC VIET
NAM.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA2-CV DE NGHI XET DUYET KIEM TRA NHAN SU
NGUOI NUOC NGOAI NHAP CANH.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA3-DON BAO LANH CHO NGUOI THAN.docx
Xem
 Tải xuống

MAU NA4-PHIEU YEU CAU DIEN BAO.docx
Xem
 Tải xuống

MAU NA5-TO KHA YEU CAU CAP THI THUC GIA HAN
TAM TRU.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA6-CV DE NGHI CAP THE TAM TRU.docx
Xem
 Tải xuống

MAU NA7-DON BAO LANH CAP THE TAM TRU.docx
Xem
 Tải xuống

MAU NA8-TO KHAI DE NGHI CAP THE TAM TRU.docx
Xem
 Tải xuống

MAU NA9-TO KHAI DE NGHI CAP LAI GIAY MIEN THI
THUC.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA10-DANH SACH NGUOI DE NGHI CAP GIAY MIEN
THI THUC.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA11-GIAY BAO LANH.docx
Xem
 Tải xuống

MAU NA12-DON XIN THUONG TRU.docx
Xem
 Tải xuống

MAU NA13-TO KHAI XIN CAP DOI CAP LAI THE
THUONG TRU.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA14-CV DE NGHI CAP GIAY DEP VAO KHU VUC
CAM KHU VUC BIEN GIOI.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA15-DON XIN PHEP CHO NGUOI THAN VAO KHU
VUC CAM, KHU VUC BIEN GIOI.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA16-VAN BAN GIOI TIEU CON DAU CHU KY CUA
NGUOI CO THAM QUYEN CUA TO CHUC.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA17-PHIEU KHAI BAO TAM TRU CUA NGUOI NUOC
NGOAI.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NA18-THONG KE NGUOI NGUOI NGOAI TAM
TRU.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NB1-CV TRA LOI DE NGHI XET DUYET NHAN SU
NGUOI NUOC NGOAI NHAP CANH.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NB2-CV TRA LOI DE NGHI KIEM TRA NHAN SU
NGUOI NUOC NGOAI NHAP CANH.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NB3-CV TRA LOI DE NGHI CAP THI THUC TAI
CUA KHAU QUOC TE.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NB4-BAN PAX THONG BAO CO QUAN DAI DIEN
VIET NAM O NUOC NGOAI CAP THU THUC CHO KHAC.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NB5-CV TRA LOI NHAN SU NGUOI DE NGHI CAP
GIAY MIEN THI THUC.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NB6-GIAY BAO TIN VE VIEC NGUOI NUOC NGOAI
XIN THUONG TRU.docx

Xem
 Tải xuống

MAU NB7-GIAY BIEN NHAN.docx
Xem
 
Tải xuống

 

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

XEM TOÀN VĂN

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/1114/feed/ 0
ĐẶC CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ LÀ GÌ https://docluat.vn/archive/1110/ https://docluat.vn/archive/1110/#respond Fri, 27 Sep 2024 09:10:30 +0000 https://docluat.vn/dac-coc-ky-cuoc-ky-quy-la-gi/

MỤC LỤC

Điều 328. Đặt cọc

1. Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.

2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Điều 329. Ký cược

1. Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.

2. Trường hợp tài sản thuê được trả lại thì bên thuê được nhận lại tài sản ký cược sau khi trả tiền thuê; nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản thuê; nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản ký cược thuộc về bên cho thuê.

Điều 330. Ký quỹ

1. Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản phong toả tại một tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ.

2. Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có quyền được tổ chức tín dụng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra, sau khi trừ chi phí dịch vụ.

3. Thủ tục gửi và thanh toán thực hiện theo quy định của pháp luật.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

XEM TOÀN VĂN

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/1110/feed/ 0
Bộ luật 92/2015/QH13 về Tố tụng dân sự https://docluat.vn/archive/1093/ https://docluat.vn/archive/1093/#respond Fri, 27 Sep 2024 09:08:32 +0000 https://docluat.vn/bo-luat-92-2015-qh13-ve-to-tung-dan-su/
1 Phần thứ nhất. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1.1 Chương I. NHIỆM VỤ VÀ HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.1.1 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng dân sự
1.1.2 Điều 2. Đối tượng áp dụng và hiệu lực của Bộ luật tố tụng dân sự
1.2 Chương II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
1.2.1 Điều 3. Tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự
1.2.2 Điều 4. Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
1.2.3 Điều 5. Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
1.2.4 Điều 6. Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
1.2.5 Điều 7. Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
1.2.6 Điều 8. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự
1.2.7 Điều 9. Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
1.2.8 Điều 10. Hòa giải trong tố tụng dân sự
1.2.9 Điều 11. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
1.2.10 Điều 12. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
1.2.11 Điều 13. Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
1.2.12 Điều 14. Tòa án xét xử tập thể
1.2.13 Điều 15. Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
1.2.14 Điều 16. Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự
1.2.15 Điều 17. Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
1.2.16 Điều 18. Giám đốc việc xét xử
1.2.17 Điều 19. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án
1.2.18 Điều 20. Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự
1.2.19 Điều 21. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự
1.2.20 Điều 22. Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Tòa án
1.2.21 Điều 23. Việc tham gia tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức, cá nhân
1.2.22 Điều 24. Bảo đảm tranh tụng trong xét xử
1.2.23 Điều 25. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự
1.3 Chương III. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN
1.4 Mục 1. NHỮNG VỤ VIỆC DÂN SỰ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN
1.4.1 Điều 26. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.2 Điều 27. Những yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.3 Điều 28. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.4 Điều 29. Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.5 Điều 30. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.6 Điều 31. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.7 Điều 32. Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.8 Điều 33. Những yêu cầu về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.9 Điều 34. Thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức
1.5 Mục 2. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP
1.5.1 Điều 35. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
1.5.2 Điều 36. Thẩm quyền của các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp huyện
1.5.3 Điều 37. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
1.5.4 Điều 38. Thẩm quyền của các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh
1.5.5 Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
1.5.6 Điều 40. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu
1.5.7 Điều 41. Chuyển vụ việc dân sự cho Tòa án khác; giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
1.5.8 Điều 42. Nhập hoặc tách vụ án
1.6 Mục 3. GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ TRONG TRƯỜNG HỢP CHƯA CÓ ĐIỀU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG
1.6.1 Điều 43. Nguyên tắc xác định thẩm quyền của Tòa án trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng
1.6.2 Điều 44. Trình tự, thủ tục thụ lý, giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng
1.6.3 Điều 45. Nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng
1.7 Chương IV. CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
1.7.1 Điều 46. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
1.7.2 Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
1.7.3 Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm nhân dân
1.7.4 Điều 50. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên
1.7.5 Điều 51. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án
1.7.6 Điều 52. Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng
1.7.7 Điều 53. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân
1.7.8 Điều 54. Thay đổi Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên
1.7.9 Điều 55. Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án
1.7.10 Điều 56. Quyết định việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án
1.7.11 Điều 57. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát
1.7.12 Điều 58. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên
1.7.13 Điều 59. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên
1.7.14 Điều 60. Thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
1.7.15 Điều 61. Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
1.7.16 Điều 62. Quyết định việc thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
1.8 Chương V. THÀNH PHẦN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ
1.8.1 Điều 63. Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
1.8.2 Điều 64. Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự
1.8.3 Điều 65. Xét xử vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn
1.8.4 Điều 66. Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự
1.8.5 Điều 67. Thành phần giải quyết việc dân sự
1.9 Chương VI. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
1.10 Mục 1. ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ VIỆC DÂN SỰ
1.10.1 Điều 68. Đương sự trong vụ việc dân sự
1.10.2 Điều 69. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự
1.10.3 Điều 70. Quyền, nghĩa vụ của đương sự
1.10.4 Điều 71. Quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn
1.10.5 Điều 72. Quyền, nghĩa vụ của bị đơn
1.10.6 Điều 73. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
1.10.7 Điều 74. Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng
1.11 Mục 2. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG KHÁC
1.11.1 Điều 75. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
1.11.2 Điều 76. Quyền, nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
1.11.3 Điều 77. Người làm chứng
1.11.4 Điều 78. Quyền, nghĩa vụ của người làm chứng
1.11.5 Điều 79. Người giám định
1.11.6 Điều 80. Quyền, nghĩa vụ của người giám định
1.11.7 Điều 81. Người phiên dịch
1.11.8 Điều 82. Quyền, nghĩa vụ của người phiên dịch
1.11.9 Điều 83. Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch hoặc đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch
1.11.10 Điều 84. Quyết định việc thay đổi người giám định, người phiên dịch
1.11.11 Điều 85. Người đại diện
1.11.12 Điều 86. Quyền, nghĩa vụ của người đại diện
1.11.13 Điều 87. Những trường hợp không được làm người đại diện
1.11.14 Điều 88. Chỉ định người đại diện trong tố tụng dân sự
1.11.15 Điều 89. Chấm dứt đại diện trong tố tụng dân sự
1.11.16 Điều 90. Hậu quả của việc chấm dứt đại diện trong tố tụng dân sự
1.12 Chương VII. CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ
1.12.1 Điều 91. Nghĩa vụ chứng minh
1.12.2 Điều 92. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh
1.12.3 Điều 93. Chứng cứ
1.12.4 Điều 94. Nguồn chứng cứ
1.12.5 Điều 95. Xác định chứng cứ
1.12.6 Điều 96. Giao nộp tài liệu, chứng cứ
1.12.7 Điều 97. Xác minh, thu thập chứng cứ
1.12.8 Điều 98. Lấy lời khai của đương sự
1.12.9 Điều 99. Lấy lời khai của người làm chứng
1.12.10 Điều 100. Đối chất
1.12.11 Điều 101. Xem xét, thẩm định tại chỗ
1.12.12 Điều 102. Trưng cầu giám định, yêu cầu giám định
1.12.13 Điều 103. Trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo
1.12.14 Điều 104. Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản
1.12.15 Điều 105. Ủy thác thu thập chứng cứ
1.12.16 Điều 106. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ
1.12.17 Điều 107. Bảo quản tài liệu, chứng cứ
1.12.18 Điều 108. Đánh giá chứng cứ
1.12.19 Điều 109. Công bố và sử dụng tài liệu, chứng cứ
1.12.20 Điều 110. Bảo vệ chứng cứ
1.13 Chương VIII. CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
1.13.1 Điều 111. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.2 Điều 112. Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.3 Điều 113. Trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng
1.13.4 Điều 114. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.5 Điều 115. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
1.13.6 Điều 116. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng
1.13.7 Điều 117. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm
1.13.8 Điều 118. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1.13.9 Điều 119. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động
1.13.10 Điều 120. Kê biên tài sản đang tranh chấp
1.13.11 Điều 121. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp
1.13.12 Điều 122. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp
1.13.13 Điều 123. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác
1.13.14 Điều 124. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước
1.13.15 Điều 125. Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ
1.13.16 Điều 126. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ
1.13.17 Điều 127. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định
1.13.18 Điều 128. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ
1.13.19 Điều 129. Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình
1.13.20 Điều 130. Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu
1.13.21 Điều 131. Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án
1.13.22 Điều 132. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác
1.13.23 Điều 133. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.24 Điều 134. Kiến nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
1.13.25 Điều 135. Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.26 Điều 136. Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm
1.13.27 Điều 137. Thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.28 Điều 138. Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.29 Điều 139. Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.30 Điều 140. Khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.31 Điều 141. Giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.32 Điều 142. Thi hành quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.14 Chương IX. ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC
1.15 Mục 1. ÁN PHÍ, LỆ PHÍ
1.15.1 Điều 143. Tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí; án phí, lệ phí
1.15.2 Điều 144. Xử lý tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí thu được
1.15.3 Điều 145. Chế độ thu, chi trả tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí
1.15.4 Điều 146. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí
1.15.5 Điều 147. Nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm
1.15.6 Điều 148. Nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm
1.15.7 Điều 149. Nghĩa vụ chịu lệ phí
1.15.8 Điều 150. Quy định cụ thể về án phí, lệ phí
1.16 Mục 2. CÁC CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC
1.16.1 Điều 151. Tiền tạm ứng chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài, chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
1.16.2 Điều 152. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
1.16.3 Điều 153. Nghĩa vụ chịu chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
1.16.4 Điều 154. Xử lý tiền tạm ứng chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
1.16.5 Điều 155. Tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ, chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
1.16.6 Điều 156. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
1.16.7 Điều 157. Nghĩa vụ chịu chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
1.16.8 Điều 158. Xử lý tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
1.16.9 Điều 159. Tiền tạm ứng chi phí giám định, chi phí giám định
1.16.10 Điều 160. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí giám định
1.16.11 Điều 161. Nghĩa vụ chịu chi phí giám định
1.16.12 Điều 162. Xử lý tiền tạm ứng chi phí giám định đã nộp
1.16.13 Điều 163. Tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản, chi phí định giá tài sản
1.16.14 Điều 164. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản
1.16.15 Điều 165. Nghĩa vụ chịu chi phí định giá tài sản, thẩm định giá
1.16.16 Điều 166. Xử lý tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản
1.16.17 Điều 167. Chi phí cho người làm chứng
1.16.18 Điều 168. Chi phí cho người phiên dịch, luật sư
1.16.19 Điều 169. Quy định cụ thể về các chi phí tố tụng
1.17 Chương X. CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG
1.17.1 Điều 170. Nghĩa vụ cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.2 Điều 171. Các văn bản tố tụng phải được cấp, tống đạt, thông báo
1.17.3 Điều 172. Người thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.4 Điều 173. Các phương thức cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.5 Điều 174. Tính hợp lệ của việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.6 Điều 175. Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.7 Điều 176. Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo bằng phương tiện điện tử
1.17.8 Điều 177. Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp cho cá nhân
1.17.9 Điều 178. Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp cho cơ quan, tổ chức
1.17.10 Điều 179. Thủ tục niêm yết công khai
1.17.11 Điều 180. Thủ tục thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng
1.17.12 Điều 181. Thông báo kết quả việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.18 Chương XI. THỜI HẠN TỐ TỤNG
1.18.1 Điều 182. Thời hạn tố tụng
1.18.2 Điều 183. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự về thời hạn
1.18.3 Điều 184. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
1.18.4 Điều 185. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự về thời hiệu
2 Phần thứ hai. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
2.1 Chương XII. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN
2.1.1 Điều 186. Quyền khởi kiện vụ án
2.1.2 Điều 187. Quyền khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước
2.1.3 Điều 188. Phạm vi khởi kiện
2.1.4 Điều 189. Hình thức, nội dung đơn khởi kiện
2.1.5 Điều 190. Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án
2.1.6 Điều 191. Thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện
2.1.7 Điều 192. Trả lại đơn khởi kiện, hậu quả của việc trả lại đơn khởi kiện
2.1.8 Điều 193. Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện
2.1.9 Điều 194. Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện
2.1.10 Điều 195. Thụ lý vụ án
2.1.11 Điều 196. Thông báo về việc thụ lý vụ án
2.1.12 Điều 197. Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án
2.1.13 Điều 198. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán khi lập hồ sơ vụ án
2.1.14 Điều 199. Quyền, nghĩa vụ của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khi nhận được thông báo
2.1.15 Điều 200. Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn
2.1.16 Điều 201. Quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
2.1.17 Điều 202. Thủ tục yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập
2.2 Chương XIII. THỦ TỤC HÒA GIẢI VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ
2.2.1 Điều 203. Thời hạn chuẩn bị xét xử
2.2.2 Điều 204. Lập hồ sơ vụ án dân sự
2.2.3 Điều 205. Nguyên tắc tiến hành hòa giải
2.2.4 Điều 206. Những vụ án dân sự không được hòa giải
2.2.5 Điều 207. Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được
2.2.6 Điều 208. Thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải
2.2.7 Điều 209. Thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải
2.2.8 Điều 210. Trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải
2.2.9 Điều 211. Biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải
2.2.10 Điều 212. Ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự
2.2.11 Điều 213. Hiệu lực của quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự
2.2.12 Điều 214. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.13 Điều 215. Hậu quả của việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.14 Điều 216. Quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự
2.2.15 Điều 217. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.16 Điều 218. Hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.17 Điều 219. Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.18 Điều 220. Quyết định đưa vụ án ra xét xử
2.2.19 Điều 221. Phát hiện và kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản quy phạm pháp luật
2.3 Chương XIV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM
2.4 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHIÊN TÒA SƠ THẨM
2.4.1 Điều 222. Yêu cầu chung đối với phiên tòa sơ thẩm
2.4.2 Điều 223. Địa điểm tổ chức phiên tòa
2.4.3 Điều 224. Hình thức bố trí phòng xử án
2.4.4 Điều 225. Xét xử trực tiếp, bằng lời nói
2.4.5 Điều 226. Thay thế thành viên Hội đồng xét xử trong trường hợp đặc biệt
2.4.6 Điều 227. Sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
2.4.7 Điều 228. Xét xử trong trường hợp đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự vắng mặt tại phiên tòa
2.4.8 Điều 229. Sự có mặt của người làm chứng
2.4.9 Điều 230. Sự có mặt của người giám định
2.4.10 Điều 231. Sự có mặt của người phiên dịch
2.4.11 Điều 232. Sự có mặt của Kiểm sát viên
2.4.12 Điều 233. Thời hạn hoãn phiên tòa và quyết định hoãn phiên tòa
2.4.13 Điều 234. Nội quy phiên tòa
2.4.14 Điều 235. Thủ tục ra bản án và quyết định của Tòa án tại phiên tòa
2.4.15 Điều 236. Biên bản phiên tòa
2.4.16 Điều 237. Chuẩn bị khai mạc phiên tòa
2.4.17 Điều 238. Thủ tục xét xử vắng mặt tất cả những người tham gia tố tụng
2.5 Mục 2. THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA
2.5.1 Điều 239. Khai mạc phiên tòa
2.5.2 Điều 240. Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch
2.5.3 Điều 241. Xem xét, quyết định hoãn phiên tòa khi có người vắng mặt
2.5.4 Điều 242. Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng
2.5.5 Điều 243. Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu
2.5.6 Điều 244. Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu
2.5.7 Điều 245. Thay đổi địa vị tố tụng
2.5.8 Điều 246. Công nhận sự thoả thuận của các đương sự
2.6 Mục 3. TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA
2.6.1 Điều 247. Nội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tòa
2.6.2 Điều 248. Trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
2.6.3 Điều 249. Thứ tự và nguyên tắc hỏi tại phiên tòa
2.6.4 Điều 250. Hỏi nguyên đơn
2.6.5 Điều 251. Hỏi bị đơn
2.6.6 Điều 252. Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
2.6.7 Điều 253. Hỏi người làm chứng
2.6.8 Điều 254. Công bố tài liệu, chứng cứ của vụ án
2.6.9 Điều 255. Nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh
2.6.10 Điều 256. Xem xét vật chứng
2.6.11 Điều 257. Hỏi người giám định
2.6.12 Điều 258. Kết thúc việc hỏi tại phiên tòa
2.6.13 Điều 259. Tạm ngừng phiên tòa
2.6.14 Điều 260. Trình tự phát biểu khi tranh luận
2.6.15 Điều 261. Phát biểu khi tranh luận và đối đáp
2.6.16 Điều 262. Phát biểu của Kiểm sát viên
2.6.17 Điều 263. Trở lại việc hỏi và tranh luận
2.7 Mục 4. NGHỊ ÁN VÀ TUYÊN ÁN
2.7.1 Điều 264. Nghị án
2.7.2 Điều 265. Trở lại việc hỏi và tranh luận
2.7.3 Điều 266. Bản án sơ thẩm
2.7.4 Điều 267. Tuyên án
2.7.5 Điều 268. Sửa chữa, bổ sung bản án
2.7.6 Điều 269. Cấp trích lục bản án; giao, gửi bản án
1 Phần thứ ba. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM
1.1 Chương XV. TÍNH CHẤT CỦA XÉT XỬ PHÚC THẨM VÀ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
1.1.1 Điều 270. Tính chất của xét xử phúc thẩm
1.1.2 Điều 271. Người có quyền kháng cáo
1.1.3 Điều 272. Đơn kháng cáo
1.1.4 Điều 273. Thời hạn kháng cáo
1.1.5 Điều 274. Kiểm tra đơn kháng cáo
1.1.6 Điều 275. Kháng cáo quá hạn và xem xét kháng cáo quá hạn
1.1.7 Điều 276. Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm
1.1.8 Điều 277. Thông báo về việc kháng cáo
1.1.9 Điều 278. Kháng nghị của Viện kiểm sát
1.1.10 Điều 279. Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát
1.1.11 Điều 280. Thời hạn kháng nghị
1.1.12 Điều 281. Thông báo về việc kháng nghị
1.1.13 Điều 282. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị
1.1.14 Điều 283. Gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị
1.1.15 Điều 284. Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị
1.2 Chương XVI. CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM
1.2.1 Điều 285. Thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm
1.2.2 Điều 286. Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm
1.2.3 Điều 287. Cung cấp tài liệu, chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm
1.2.4 Điều 288. Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án
1.2.5 Điều 289. Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án
1.2.6 Điều 290. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm
1.2.7 Điều 291. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.8 Điều 292. Chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu
1.3 Chương XVII. THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM
1.4 Mục 1. THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA PHÚC THẨM
1.4.1 Điều 293. Phạm vi xét xử phúc thẩm
1.4.2 Điều 294. Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm
1.4.3 Điều 295. Tạm đình chỉ, đình chỉ xét xử phúc thẩm tại phiên tòa
1.4.4 Điều 296. Hoãn phiên tòa phúc thẩm
1.4.5 Điều 297. Chuẩn bị khai mạc phiên tòa phúc thẩm và thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm
1.4.6 Điều 298. Hỏi về việc kháng cáo, kháng nghị và xử lý việc thay đổi kháng cáo, kháng nghị tại phiên tòa
1.4.7 Điều 299. Nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm
1.4.8 Điều 300. Công nhận sự thoả thuận của các đương sự tại phiên tòa phúc thẩm
1.5 Mục 2. TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA PHÚC THẨM
1.5.1 Điều 301. Nội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.2 Điều 302. Trình bày của đương sự, Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.3 Điều 303. Thủ tục hỏi và công bố tài liệu, chứng cứ, xem xét vật chứng tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.4 Điều 304. Tạm ngừng phiên tòa phúc thẩm
1.5.5 Điều 305. Tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.6 Điều 306. Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.7 Điều 307. Nghị án và tuyên án
1.5.8 Điều 308. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm
1.5.9 Điều 309. Sửa bản án sơ thẩm
1.5.10 Điều 310. Hủy bản án sơ thẩm, hủy một phần bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm
1.5.11 Điều 311. Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án
1.5.12 Điều 312. Đình chỉ xét xử phúc thẩm
1.5.13 Điều 313. Bản án phúc thẩm
1.5.14 Điều 314. Thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị
1.5.15 Điều 315. Gửi bản án, quyết định phúc thẩm
2 Phần thứ tư. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN
2.1 Chương XVIII. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
2.1.1 Điều 316. Phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn
2.1.2 Điều 317. Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn
2.1.3 Điều 318. Quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn
2.1.4 Điều 319. Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn
2.1.5 Điều 320. Phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn
2.1.6 Điều 321. Hiệu lực của bản án, quyết định theo thủ tục rút gọn
2.2 Chương XIX. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM
2.2.1 Điều 322. Thời hạn kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định theo thủ tục rút gọn
2.2.2 Điều 323. Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn
2.2.3 Điều 324. Thủ tục phúc thẩm rút gọn đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị
3 Phần thứ năm. THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
3.1 Chương XX. THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
3.1.1 Điều 325. Tính chất của giám đốc thẩm
3.1.2 Điều 326. Căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.3 Điều 327. Phát hiện bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.4 Điều 328. Đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.5 Điều 329. Thủ tục nhận đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.6 Điều 330. Bổ sung, xác minh tài liệu, chứng cứ trong thủ tục giám đốc thẩm
3.1.7 Điều 331. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.8 Điều 332. Hoãn, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
3.1.9 Điều 333. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm
3.1.10 Điều 334. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.11 Điều 335. Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm
3.1.12 Điều 336. Gửi quyết định kháng nghị giám đốc thẩm
3.1.13 Điều 337. Thẩm quyền giám đốc thẩm
3.1.14 Điều 338. Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.15 Điều 339. Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.16 Điều 340. Chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.17 Điều 341. Thủ tục xét xử tại phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.18 Điều 342. Phạm vi giám đốc thẩm
3.1.19 Điều 343. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm
3.1.20 Điều 344. Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa
3.1.21 Điều 345. Hủy một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm hoặc xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm
3.1.22 Điều 346. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án
3.1.23 Điều 347. Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
3.1.24 Điều 348. Quyết định giám đốc thẩm
3.1.25 Điều 349. Hiệu lực của quyết định giám đốc thẩm
3.1.26 Điều 350. Gửi quyết định giám đốc thẩm
3.2 Chương XXI. THỦ TỤC TÁI THẨM
3.2.1 Điều 351. Tính chất của tái thẩm
3.2.2 Điều 352. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
3.2.3 Điều 353. Thông báo và xác minh tình tiết mới được phát hiện
3.2.4 Điều 354. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
3.2.5 Điều 355. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
3.2.6 Điều 356. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử tái thẩm
3.2.7 Điều 357. Áp dụng các quy định về thủ tục giám đốc thẩm
3.3 Chương XXII. THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
3.3.1 Điều 358. Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
3.3.2 Điều 359. Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
3.3.3 Điều 360. Thẩm quyền xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
4 Phần thứ sáu. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ
4.1 Chương XXIII. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ
4.1.1 Điều 361. Phạm vi áp dụng
4.1.2 Điều 362. Đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự
4.1.3 Điều 363. Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu
4.1.4 Điều 364. Trả lại đơn yêu cầu
4.1.5 Điều 365. Thông báo thụ lý đơn yêu cầu
4.1.6 Điều 366. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
4.1.7 Điều 367. Những người tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự
4.1.8 Điều 368. Quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng khi giải quyết việc dân sự
4.1.9 Điều 369. Thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết việc dân sự
4.1.10 Điều 370. Quyết định giải quyết việc dân sự
4.1.11 Điều 371. Kháng cáo, kháng nghị quyết định giải quyết việc dân sự
4.1.12 Điều 372. Thời hạn kháng cáo, kháng nghị
4.1.13 Điều 373. Chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị
4.1.14 Điều 374. Những người tham gia phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự
4.1.15 Điều 375. Thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự
4.2 Chương XXIV. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ, BỊ HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ HOẶC CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI
4.2.1 Điều 376. Quyền yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.2.2 Điều 377. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
4.2.3 Điều 378. Quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.2.4 Điều 379. Quyền yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.2.5 Điều 380. Quyết định của Tòa án trong trường hợp chấp nhận yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.3 Chương XXV. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU THÔNG BÁO TÌM KIẾM NGƯỜI VẮNG MẶT TẠI NƠI CƯ TRÚ
4.3.1 Điều 381. Đơn yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.2 Điều 382. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.3 Điều 383. Quyết định thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.4 Điều 384. Thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.5 Điều 385. Công bố thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.6 Điều 386. Hiệu lực của quyết định thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú

4.4 Chương XXVI. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI MẤT TÍCH

4.4.1 Điều 387. Đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích
4.4.2 Điều 388. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích
4.4.3 Điều 389. Quyết định tuyên bố một người mất tích
4.4.4 Điều 390. Hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích
4.5 Chương XXVII. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI LÀ ĐÃ CHẾT
4.5.1 Điều 391. Quyền yêu cầu tuyên bố một người là đã chết
4.5.2 Điều 392. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu tuyên bố một người là đã chết
4.5.3 Điều 393. Quyết định tuyên bố một người là đã chết
4.5.4 Điều 394. Đơn yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết
4.5.5 Điều 395. Quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết
4.6 Chương XXVIII. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU CÔNG NHẬN THUẬN TÌNH LY HÔN, THỎA THUẬN NUÔI CON, CHIA TÀI SẢN KHI LY HÔN
4.6.1 Điều 396. Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
4.6.2 Điều 397. Hòa giải và công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
4.7 Chương XXIX. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ VĂN BẢN CÔNG CHỨNG VÔ HIỆU
4.7.1 Điều 398. Đơn yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
4.7.2 Điều 399. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
4.7.3 Điều 400. Quyết định tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
4.8 Chương XXX. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU; THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÔ HIỆU
4.8.1 Điều 401. Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
4.8.2 Điều 402. Xem xét yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
4.9 Chương XXXI. THỦ TỤC XÉT TÍNH HỢP PHÁP CỦA CUỘC ĐÌNH CÔNG
4.9.1 Điều 403. Yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.2 Điều 404. Thủ tục gửi đơn yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.3 Điều 405. Thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.4 Điều 406. Thành phần Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.5 Điều 407. Những người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.6 Điều 408. Hoãn phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.7 Điều 409. Đình chỉ việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.8 Điều 410. Thủ tục giải quyết đơn yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.9 Điều 411. Trình tự phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.10 Điều 412. Quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.11 Điều 413. Trình tự, thủ tục giải quyết kháng cáo, kháng nghị quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công
4.10 Chương XXXII. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VIỆC DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
4.10.1 Điều 414. Những việc dân sự liên quan đến hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
4.10.2 Điều 415. Thủ tục giải quyết
4.11 Chương XXXIII. THỦ TỤC CÔNG NHẬN KẾT QUẢ HÒA GIẢI THÀNH NGOÀI TÒA ÁN
4.11.1 Điều 416. Công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
4.11.2 Điều 417. Điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
4.11.3 Điều 418. Đơn yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
4.11.4 Điều 419. Thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
4.12 Chương XXXIV. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẮT GIỮ TÀU BAY, TÀU BIỂN
4.12.1 Điều 420. Quyền yêu cầu Tòa án bắt giữ tàu bay, tàu biển
4.12.2 Điều 421. Thẩm quyền của Tòa án bắt giữ tàu bay, tàu biển
4.12.3 Điều 422. Thủ tục bắt giữ tàu bay, tàu biển
5 Phần thứ bảy. THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM HOẶC KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI; CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI
5.1 Chương XXXV. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM HOẶC KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI; CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI
5.1.1 Điều 424. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
5.1.2 Điều 425. Quyền yêu cầu công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.1.3 Điều 426. Bảo đảm quyền kháng cáo, kháng nghị
5.1.4 Điều 427. Bảo đảm hiệu lực quyết định của Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.1.5 Điều 428. Gửi quyết định của Tòa án về công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.1.6 Điều 430. Lệ phí, chi phí xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.1.7 Điều 431. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài đương nhiên được công nhận tại Việt Nam
5.2 Chương XXXVI. THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI; THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI
5.3 Mục 1. THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI
5.3.1 Điều 432. Thời hiệu yêu cầu công nhận và cho thi hành
5.3.2 Điều 433. Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
5.3.3 Điều 434. Giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu
5.3.4 Điều 435. Chuyển hồ sơ cho Tòa án
5.3.5 Điều 436. Thụ lý hồ sơ
5.3.6 Điều 437. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
5.3.7 Điều 438. Phiên họp xét đơn yêu cầu
5.3.8 Điều 439. Những bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
5.3.9 Điều 440. Tòa án nước ngoài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, yêu cầu
5.3.10 Điều 441. Gửi quyết định của Tòa án
5.3.11 Điều 442. Kháng cáo, kháng nghị
5.3.12 Điều 443. Xét kháng cáo, kháng nghị
5.4 Mục 2. THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI
5.4.1 Điều 444. Thời hiệu yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam
5.4.2 Điều 445. Đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam
5.4.3 Điều 446. Giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu; thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam
5.5 Mục 3. THỦ TỤC YÊU CẦU KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI KHÔNG CÓ YÊU CẦU THI HÀNH TẠI VIỆT NAM
5.5.1 Điều 447. Thời hiệu yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam
5.5.2 Điều 448. Đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam
5.5.3 Điều 449. Thủ tục thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam
5.5.4 Điều 450. Gửi quyết định của Tòa án và việc kháng cáo, kháng nghị
5.6 Chương XXXVII. THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI
5.6.1 Điều 451. Thời hạn gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
5.6.2 Điều 452. Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.6.3 Điều 453. Giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu
5.6.4 Điều 454. Chuyển hồ sơ cho Tòa án
5.6.5 Điều 455. Thụ lý hồ sơ
5.6.6 Điều 456. Chuyển hồ sơ cho Tòa án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
5.6.7 Điều 457. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
5.6.8 Điều 458. Phiên họp xét đơn yêu cầu
5.6.9 Điều 459. Những trường hợp không công nhận
5.6.10 Điều 460. Gửi quyết định của Tòa án
5.6.11 Điều 461. Kháng cáo, kháng nghị
5.6.12 Điều 462. Xét kháng cáo, kháng nghị
5.6.13 Điều 463. Tạm đình chỉ thi hành, hủy quyết định công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
6 Phần thứ tám. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
6.1 Chương XXXVIII. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
6.1.1 Điều 464. Nguyên tắc áp dụng
6.1.2 Điều 465. Quyền, nghĩa vụ tố tụng của người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nước ngoài và tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài
6.1.3 Điều 466. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài
6.1.4 Điều 467. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nước ngoài và tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài
6.1.5 Điều 468. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài
6.1.6 Điều 469. Thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
6.1.7 Điều 470. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam
6.1.8 Điều 471. Không thay đổi thẩm quyền giải quyết của Tòa án
6.1.9 Điều 472. Trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp đã có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước ngoài hoặc đã có Tòa án nước ngoài, Trọng tài hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài giải quyết hoặc đương sự được hưởng quyền miễn trừ tư pháp
6.1.10 Điều 473. Yêu cầu cung cấp thông tin về nhân thân, xác định địa chỉ của đương sự ở nước ngoài
6.1.11 Điều 474. Các phương thức tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngoài
6.1.12 Điều 475. Thu thập chứng cứ ở nước ngoài
6.1.13 Điều 476. Thông báo về việc thụ lý, ngày mở phiên họp, phiên tòa
6.1.14 Điều 477. Xử lý kết quả tống đạt văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngoài và kết quả yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thu thập chứng cứ
6.1.15 Điều 478. Công nhận giấy tờ, tài liệu do cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài gửi cho Tòa án Việt Nam
6.1.16 Điều 479. Thời hạn kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án xét xử vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài
6.1.17 Điều 480. Tống đạt, thông báo văn bản tố tụng và xử lý kết quả tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của Tòa án cấp phúc thẩm cho đương sự ở nước ngoài
6.1.18 Điều 481. Xác định và cung cấp pháp luật nước ngoài để Tòa án áp dụng trong việc giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
7 Phần thứ chín. THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN
7.1 Chương XXXIX. THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN
7.1.1 Điều 482. Những bản án, quyết định của Tòa án được thi hành
7.1.2 Điều 483. Ghi nhận và giải thích về quyền yêu cầu thi hành án dân sự
7.1.3 Điều 484. Cấp bản án, quyết định của Tòa án
7.1.4 Điều 485. Thời hạn chuyển giao bản án, quyết định
7.1.5 Điều 486. Giải thích, sửa chữa bản án, quyết định của Tòa án
7.1.6 Điều 487. Giải quyết yêu cầu, kiến nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án
7.1.7 Điều 488. Thẩm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước của Tòa án
8 Phần thứ mười. XỬ LÝ HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ; KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
8.1 Chương XL. XỬ LÝ HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ
8.1.1 Điều 489. Xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của người tiến hành tố tụng
8.1.2 Điều 490. Xử lý hành vi cố ý không có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án
8.1.3 Điều 491. Xử lý hành vi vi phạm nội quy phiên tòa
8.1.4 Điều 492. Xử lý hành vi xúc phạm, xâm hại đến sự tôn nghiêm, uy tín của Tòa án, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ của người tiến hành tố tụng hoặc những người khác thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của Tòa án
8.1.5 Điều 493. Xử lý hành vi cản trở việc cấp, giao, nhận, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của Tòa án
8.1.6 Điều 494. Xử lý hành vi cản trở đại diện của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân tham gia tố tụng theo yêu cầu của Tòa án
8.1.7 Điều 495. Xử lý hành vi không thi hành quyết định của Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án hoặc đưa tin sai sự thật nhằm cản trở việc giải quyết vụ án của Tòa án
8.1.8 Điều 496. Xử lý hành vi can thiệp vào việc giải quyết vụ việc dân sự
8.1.9 Điều 497. Trách nhiệm của Tòa án, Viện kiểm sát trong trường hợp Tòa án khởi tố vụ án hình sự
8.1.10 Điều 498. Hình thức xử phạt, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, xử phạt
8.2 Chương XLI. KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
8.2.1 Điều 499. Quyết định, hành vi trong tố tụng dân sự có thể bị khiếu nại
8.2.2 Điều 500. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại
8.2.3 Điều 501. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
8.2.4 Điều 502. Thời hiệu khiếu nại
8.2.5 Điều 503. Hình thức khiếu nại
8.2.6 Điều 504. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi của người tiến hành tố tụng
8.2.7 Điều 505. Thời hạn giải quyết khiếu nại
8.2.8 Điều 506. Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu
8.2.9 Điều 507. Thủ tục giải quyết khiếu nại lần hai
8.2.10 Điều 508. Giải quyết khiếu nại về hoạt động giám định trong tố tụng dân sự
8.2.11 Điều 510. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo
8.2.12 Điều 511. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
8.2.13 Điều 513. Thủ tục giải quyết tố cáo
8.2.14 Điều 514. Trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo
8.2.15 Điều 515. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự
8.3 Chương XLII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
8.3.1 Điều 516. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số 10/2012/QH13
8.3.2 “Điều 51. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu
8.3.3 Điều 517. Hiệu lực thi hành
 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

TÌNH TRẠNG HIỆU LỰC

VĂN BẢN GỐC

HỎI ĐÁP VĂN BẢN NÀY

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/1093/feed/ 0
HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 91/2015/QH13 https://docluat.vn/archive/992/ https://docluat.vn/archive/992/#respond Thu, 11 Jul 2024 07:37:16 +0000 https://docluat.vn/hieu-luc-cua-bo-luat-dan-su-91-2015-qh13/

Điều 689. Hiệu lực thi hành

Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.

Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật này có hiệu lực.

TÌNH TRẠNG HIỆU LỰC

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

LIÊN QUAN

  • BỘ LUẬT 91/2015/QH13 VỀ DÂN SỰ [PHÂN ĐOẠN 2]
  • CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG
  • GIÁM HỘ LÀ GÌ
  • HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 91/2015/QH13
  • HỎI ĐÁP BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
  • MỤC LỤC BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
  • QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ VÀ DI CHÚC
  • ĐẶC CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ LÀ GÌ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

XEM TOÀN VĂN

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/992/feed/ 0
MỤC LỤC BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 https://docluat.vn/archive/975/ https://docluat.vn/archive/975/#respond Thu, 11 Jul 2024 07:35:55 +0000 https://docluat.vn/muc-luc-bo-luat-dan-su-2005/

1 PHẦN THỨ NHẤT. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1.1 CHƯƠNG I. NHIỆM VỤ VÀ HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ
1.1.1 Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự
1.1.2 Điều 2. Hiệu lực của Bộ luật dân sự
1.1.3 Điều 3. Áp dụng tập quán, quy định tương tự của pháp luật
1.2.1 Điều 4. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận
1.2.2 Điều 5. Nguyên tắc bình đẳng
1.2.3 Điều 6. Nguyên tắc thiện chí, trung thực
1.2.4 Điều 7. Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
1.2.5 Điều 8. Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp
1.2.6 Điều 9. Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự
1.2.7 Điều 10. Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác
1.2.8 Điều 11. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
1.2.9 Điều 12. Nguyên tắc hoà giải
1.2.10 Điều 13. Căn cứ xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự
1.3 CHƯƠNG III. CÁ NHÂN
1.4 Mục 1. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN
1.4.1 Điều 14. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.4.2 Điều 15. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.4.3 Điều 16. Không hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.4.4 Điều 17. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
1.4.5 Điều 18. Người thành niên, người chưa thành niên
1.4.6 Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của người thành niên
1.4.7 Điều 20. Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1.4.8 Điều 21. Người không có năng lực hành vi dân sự
1.4.9 Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự
1.4.10 Điều 23. Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1.5 Mục 2. QUYỀN NHÂN THÂN
1.5.1 Điều 24. Quyền nhân thân
1.5.2 Điều 25. Bảo vệ quyền nhân thân
1.5.3 Điều 26. Quyền đối với họ, tên
1.5.4 Điều 27. Quyền thay đổi họ, tên
1.5.5 Điều 28. Quyền xác định dân tộc
1.5.6 Điều 29. Quyền được khai sinh
1.5.7 Điều 30. Quyền được khai tử
1.5.8 Điều 31. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
1.5.9 Điều 32. Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể
1.5.10 Điều 33. Quyền hiến bộ phận cơ thể
1.5.11 Điều 34. Quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết
1.5.12 Điều 35. Quyền nhận bộ phận cơ thể người
1.5.13 Điều 36. Quyền xác định lại giới tính
1.5.14 Điều 37. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
1.5.15 Điều 38. Quyền bí mật đời tư
1.5.16 Điều 39. Quyền kết hôn
1.5.17 Điều 40. Quyền bình đẳng của vợ chồng
1.5.18 Điều 41. Quyền được hưởng sự chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình
1.5.19 Điều 42. Quyền ly hôn
1.5.20 Điều 43. Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con
1.5.21 Điều 44. Quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi
1.5.22 Điều 45. Quyền đối với quốc tịch
1.5.23 Điều 46. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
1.5.24 Điều 47. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
1.5.25 Điều 48. Quyền tự do đi lại, tự do cư trú
1.5.26 Điều 49. Quyền lao động
1.5.27 Điều 50. Quyền tự do kinh doanh
1.5.28 Điều 51. Quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo
1.6 Mục 3. NƠI CƯ TRÚ
1.6.1 Điều 52. Nơi cư trú
1.6.2 Điều 53. Nơi cư trú của người chưa thành niên
1.6.3 Điều 54. Nơi cư trú của người được giám hộ
1.6.4 Điều 55. Nơi cư trú của vợ, chồng
1.6.5 Điều 56. Nơi cư trú của quân nhân
1.6.6 Điều 57. Nơi cư trú của người làm nghề lưu động
1.7 Mục 4. GIÁM HỘ
1.7.1 Điều 58. Giám hộ
1.7.2 Điều 59. Giám sát việc giám hộ
1.7.3 Điều 60. Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ
1.7.4 Điều 61. Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên
1.7.5 Điều 62. Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự
1.7.6 Điều 63. Cử người giám hộ
1.7.7 Điều 64. Thủ tục cử người giám hộ
1.7.8 Điều 65. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi
1.7.9 Điều 66. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1.7.10 Điều 67. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự
1.7.11 Điều 68. Quyền của người giám hộ
1.7.12 Điều 69. Quản lý tài sản của người được giám hộ
1.7.13 Điều 70. Thay đổi người giám hộ
1.7.14 Điều 71. Chuyển giao giám hộ của người giám hộ được cử
1.7.15 Điều 72. Chấm dứt việc giám hộ
1.7.16 Điều 73. Hậu quả chấm dứt việc giám hộ
1.8 Mục 5. THÔNG BÁO TÌM KIẾM NGƯỜI VẮNG MẶT TẠI NƠI CƯ TRÚ,TUYÊN BỐ MẤT TÍCH, TUYÊN BỐ CHẾT
1.8.1 Điều 74. Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó
1.8.2 Điều 75. Quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
1.8.3 Điều 76. Nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
1.8.4 Điều 77. Quyền của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
1.8.5 Điều 78. Tuyên bố một người mất tích
1.8.6 Điều 79. Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích
1.8.7 Điều 80. Hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích
1.8.8 Điều 81. Tuyên bố một người là đã chết
1.8.9 Điều 82. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người bị Toà án tuyên bố là đã chết
1.8.10 Điều 83. Hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết
1.9 CHƯƠNG IV. PHÁP NHÂN
1.10 Mục 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHÁP NHÂN
1.10.1 Điều 84. Pháp nhân
1.10.2 Điều 85. Thành lập pháp nhân
1.10.3 Điều 86. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
1.10.4 Điều 87. Tên gọi của pháp nhân
1.10.5 Điều 88. Điều lệ của pháp nhân
1.10.6 Điều 89. Cơ quan điều hành của pháp nhân
1.10.7 Điều 90. Trụ sở của pháp nhân
1.10.8 Điều 91. Đại diện của pháp nhân
1.10.9 Điều 92. Văn phòng đại diện, chi nhánh của pháp nhân
1.10.10 Điều 93. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân
1.10.11 Điều 94. Hợp nhất pháp nhân
1.10.12 Điều 95. Sáp nhập pháp nhân
1.10.13 Điều 96. Chia pháp nhân
1.10.14 Điều 97. Tách pháp nhân
1.10.15 Điều 98. Giải thể pháp nhân
1.10.16 Điều 99. Chấm dứt pháp nhân
1.11 Mục 2. CÁC LOẠI PHÁP NHÂN
1.11.1 Điều 100. Các loại pháp nhân
1.11.2 Điều 101. Pháp nhân là cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân
1.11.3 Điều 102. Pháp nhân là tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội
1.11.4 Điều 103. Pháp nhân là tổ chức kinh tế
1.11.5 Điều 104. Pháp nhân là tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp
1.11.6 Điều 105. Pháp nhân là quỹ xã hội, quỹ từ thiện
1.12 CHƯƠNG V. HỘ GIA ĐÌNH, TỔ HỢP TÁC
1.13 Mục 1. HỘ GIA ĐÌNH
1.13.1 Điều 106. Hộ gia đình
1.13.2 Điều 107. Đại diện của hộ gia đình
1.13.3 Điều 108. Tài sản chung của hộ gia đình
1.13.4 Điều 109. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình
1.13.5 Điều 110. Trách nhiệm dân sự của hộ gia đình
1.14 Mục 2. TỔ HỢP TÁC
1.14.1 Điều 111. Tổ hợp tác
1.14.2 Điều 112. Tổ viên tổ hợp tác
1.14.3 Điều 113. Đại diện của tổ hợp tác
1.14.4 Điều 114. Tài sản của tổ hợp tác
1.14.5 Điều 115. Nghĩa vụ của tổ viên
1.14.6 Điều 116. Quyền của tổ viên
1.14.7 Điều 117. Trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác
1.14.8 Điều 118. Nhận tổ viên mới
1.14.9 Điều 119. Ra khỏi tổ hợp tác
1.14.10 Điều 120. Chấm dứt tổ hợp tác
1.15 CHƯƠNG VI. GIAO DỊCH DÂN SỰ
1.15.1 Điều 121. Giao dịch dân sự
1.15.2 Điều 122. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1.15.3 Điều 123. Mục đích của giao dịch dân sự
1.15.4 Điều 124. Hình thức giao dịch dân sự
1.15.5 Điều 125. Giao dịch dân sự có điều kiện
1.15.6 Điều 126. Giải thích giao dịch dân sự
1.15.7 Điều 127. Giao dịch dân sự vô hiệu
1.15.8 Điều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội
1.15.9 Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
1.15.10 Điều 130. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
1.15.11 Điều 131. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn
1.15.12 Điều 132. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa
1.15.13 Điều 133. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
1.15.14 Điều 134. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
1.15.15 Điều 135. Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần
1.15.16 Điều 136. Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
1.15.17 Điều 137. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1.15.18 Điều 138. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
1.16 CHƯƠNG VII. ĐẠI DIỆN
1.16.1 Điều 139. Đại diện
1.16.2 Điều 140. Đại diện theo pháp luật
1.16.3 Điều 141. Người đại diện theo pháp luật
1.16.4 Điều 142. Đại diện theo ủy quyền
1.16.5 Điều 143. Người đại diện theo ủy quyền
1.16.6 Điều 144. Phạm vi đại diện
1.16.7 Điều 145. Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
1.16.8 Điều 146. Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
1.16.9 Điều 147. Chấm dứt đại diện của cá nhân
1.16.10 Điều 148. Chấm dứt đại diện của pháp nhân
1.17 CHƯƠNG VIII. THỜI HẠN
1.17.1 Điều 149. Thời hạn
1.17.2 Điều 150. Áp dụng cách tính thời hạn
1.17.3 Điều 151. Quy định về thời hạn, thời điểm tính thời hạn
1.17.4 Điều 152. Thời điểm bắt đầu thời hạn
1.17.5 Điều 153. Kết thúc thời hạn
1.18 CHƯƠNG IX. THỜI HIỆU
1.18.1 Điều 154. Thời hiệu
1.18.2 Điều 155. Các loại thời hiệu
1.18.3 Điều 156. Cách tính thời hiệu
1.18.4 Điều 157. Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự
1.18.5 Điều 158. Tính liên tục của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự
1.18.6 Điều 159. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
1.18.7 Điều 160. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự
1.18.8 Điều 161. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
1.18.9 Điều 162. Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự
PHẦN THỨ HAI. TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU
2.1 CHƯƠNG X. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
2.1.1 Điều 163. Tài sản
2.1.2 Điều 164. Quyền sở hữu
2.1.3 Điều 165. Nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu
2.1.4 Điều 166. Chịu rủi ro về tài sản
2.1.5 Điều 167. Đăng ký quyền sở hữu tài sản
2.1.6 Điều 168. Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản
2.1.7 Điều 169. Bảo vệ quyền sở hữu
2.1.8 Điều 170. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
2.1.9 Điều 171. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
2.1.10 Điều 172. Hình thức sở hữu
2.1.11 Điều 173. Các quyền của người không phải là chủ sở hữu đối với tài sản
2.2 CHƯƠNG XI. CÁC LOẠI TÀI SẢN
2.2.1 Điều 174. Bất động sản và động sản
2.2.2 Điều 175. Hoa lợi, lợi tức
2.2.3 Điều 176. Vật chính và vật phụ
2.2.4 Điều 177. Vật chia được và vật không chia được
2.2.5 Điều 178. Vật tiêu hao và vật không tiêu hao
2.2.6 Điều 179. Vật cùng loại và vật đặc định
2.2.7 Điều 180. Vật đồng bộ
2.2.8 Điều 181. Quyền tài sản
2.3 CHƯƠNG XII. NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU
2.4 Mục 1. QUYỀN CHIẾM HỮU
2.4.1 Điều 182. Quyền chiếm hữu
2.4.2 Điều 183. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
2.4.3 Điều 184. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu
2.4.4 Điều 185. Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản
2.4.5 Điều 186. Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự
2.4.6 Điều 187. Quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu
2.4.7 Điều 188. Quyền chiếm hữu gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc
2.4.8 Điều 189. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình
2.4.9 Điều 190. Chiếm hữu liên tục
2.4.10 Điều 191. Chiếm hữu công khai
2.5 Mục 2. QUYỀN SỬ DỤNG
2.5.1 Điều 192. Quyền sử dụng
2.5.2 Điều 193. Quyền sử dụng của chủ sở hữu
2.5.3 Điều 194. Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu
2.6 Mục 3. QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT
2.6.1 Điều 195. Quyền định đoạt
2.6.2 Điều 196. Điều kiện định đoạt
2.6.3 Điều 197. Quyền định đoạt của chủ sở hữu
2.6.4 Điều 198. Quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu
2.6.5 Điều 199. Hạn chế quyền định đoạt
2.7 CHƯƠNG XIII. CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU
2.8 Mục 1. SỞ HỮU NHÀ NƯỚC
2.8.1 Điều 200. Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước
2.8.2 Điều 201. Thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước
2.8.3 Điều 202. Quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước
2.8.4 Điều 203. Thực hiện quyền sở hữu nhà nước đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước
2.8.5 Điều 204. Thực hiện quyền sở hữu nhà nước đối với tài sản được giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang
2.8.6 Điều 205. Thực hiện quyền sở hữu nhà nước đối với tài sản được giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp
2.8.7 Điều 206. Quyền của doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ hợp tác và cá nhân đối với việc sử dụng, khai thác tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước
2.8.8 Điều 207. Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước chưa được giao cho tổ chức, cá nhân quản lý
2.9 Mục 2. SỞ HỮU TẬP THỂ
2.9.1 Điều 208. Sở hữu tập thể
2.9.2 Điều 209. Tài sản thuộc hình thức sở hữu tập thể
2.9.3 Điều 210. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu tập thể
2.10 Mục 3. SỞ HỮU TƯ NHÂN
2.10.1 Điều 211. Sở hữu tư nhân
2.10.2 Điều 212. Tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân
2.10.3 Điều 213. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân
2.11 Mục 4. SỞ HỮU CHUNG
2.11.1 Điều 214. Sở hữu chung
2.11.2 Điều 215. Xác lập quyền sở hữu chung
2.11.3 Điều 216. Sở hữu chung theo phần
2.11.4 Điều 217. Sở hữu chung hợp nhất
2.11.5 Điều 218. Sở hữu chung hỗn hợp
2.11.6 Điều 220. Sở hữu chung của cộng đồng
2.11.7 Điều 221. Chiếm hữu tài sản chung
2.11.8 Điều 223. Định đoạt tài sản chung
2.11.9 Điều 224. Chia tài sản thuộc hình thức sở hữu chung
2.11.10 Điều 225. Sở hữu chung trong nhà chung cư
2.11.11 Điều 226. Chấm dứt sở hữu chung
2.12 Mục 5. SỞ HỮU CỦA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ – XÃ HỘ
I2.12.1 Điều 227. Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội
2.12.2 Điều 228. Tài sản thuộc hình thức sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội
2.12.3 Điều 229. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội
2.13 Mục 6. SỞ HỮU CỦA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI – NGHỀ NGHIỆP, TỔ CHỨC XÃ HỘI, TỔ CHỨC XÃ HỘI – NGHỀ NGHIỆP
2.13.1 Điều 230. Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp
2.13.2 Điều 231. Tài sản thuộc hình thức sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp
2.14 CHƯƠNG XIV. XÁC LẬP, CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
2.15 Mục 1. XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
2.15.1 Điều 233. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản có được do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp
2.15.2 Điều 234. Xác lập quyền sở hữu theo thoả thuận
2.15.3 Điều 235. Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức
2.15.4 Điều 236. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập
2.15.5 Điều 237. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp trộn lẫn
2.15.6 Điều 238. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến
2.15.7 Điều 239. Xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ, vật không xác định được chủ sở hữu
2.15.8 Điều 240. Xác lập quyền sở hữu đối với vật bị chôn giấu, bị chìm đắm được tìm thấy
2.15.9 Điều 241. Xác lập quyền sở hữu đối với vật do người khác đánh rơi, bỏ quên
2.15.10 Điều 242. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
2.15.11 Điều 243. Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc
2.15.12 Điều 244. Xác lập quyền sở hữu đối với vật nuôi dưới nước
2.15.13 Điều 245. Xác lập quyền sở hữu do được thừa kế
2.15.14 Điều 246. Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Toà án hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
2.15.15 Điều 247. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu
2.16 Mục 2. CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
2.16.1 Điều 248. Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
2.16.2 Điều 249. Từ bỏ quyền sở hữu
2.16.3 Điều 250. Tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu
2.16.4 Điều 251. Xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
2.16.5 Điều 252. Tài sản bị tiêu hủy
2.16.6 Điều 253. Tài sản bị trưng mua
2.16.7 Điều 254. Tài sản bị tịch thu
2.17 CHƯƠNG XV. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU
2.17.1 Điều 255. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu
2.17.2 Điều 256. Quyền đòi lại tài sản
2.17.3 Điều 257. Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình
2.17.4 Điều 258. Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình
2.17.5 Điều 259. Quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp
2.17.6 Điều 260. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
2.17.7 Điều 261. Bảo vệ quyền của người chiếm hữu mà không phải là chủ sở hữu
2.18 CHƯƠNG XVI. NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC VỀ QUYỀN SỞ HỮU
2.18.1 Điều 262. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong trường hợp xảy ra tình thế cấp thiết
2.18.2 Điều 263. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc bảo vệ môi trường
2.18.3 Điều 264. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc tôn trọng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
2.18.4 Điều 265. Nghĩa vụ tôn trọng ranh giới giữa các bất động sản
2.18.5 Điều 266. Quyền sở hữu đối với mốc giới ngăn cách các bất động sản
2.18.6 Điều 267. Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng
2.18.7 Điều 268. Nghĩa vụ bảo đảm an toàn đối với công trình xây dựng liền kề
2.18.8 Điều 269. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước mưa
2.18.9 Điều 270. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước thải
2.18.10 Điều 271. Hạn chế quyền trổ cửa
2.18.11 Điều 272. Quyền yêu cầu sửa chữa, phá dỡ bất động sản liền kề
2.18.12 Điều 273. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề
2.18.13 Điều 274. Xác lập quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề
2.18.14 Điều 275. Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề
2.18.15 Điều 276. Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản liền kề
2.18.16 Điều 277. Quyền về cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề
2.18.17 Điều 278. Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác
2.18.18 Điều 279. Chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề
3 PHẦN THỨ BA. NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
3.1 CHƯƠNG XVII. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
3.2 Mục 1. NGHĨA VỤ DÂN SỰ
3.2.1 Điều 280. Nghĩa vụ dân sự
3.2.2 Điều 281. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự
3.2.3 Điều 282. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự
3.3 Mục 2. THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ
3.3.1 Điều 283. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.3.2 Điều 284. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.3.3 Điều 285. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.3.4 Điều 286. Chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.3.5 Điều 287. Hoãn thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.3.6 Điều 288. Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.3.7 Điều 289. Thực hiện nghĩa vụ giao vật
3.3.8 Điều 290. Thực hiện nghĩa vụ trả tiền
3.3.9 Điều 291. Nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc
3.3.10 Điều 292. Thực hiện nghĩa vụ dân sự theo định kỳ
3.3.11 Điều 293. Thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba
3.3.12 Điều 294. Thực hiện nghĩa vụ dân sự có điều kiện
3.3.13 Điều 295. Thực hiện nghĩa vụ dân sự có đối tượng tuỳ ý lựa chọn
3.3.14 Điều 296. Thực hiện nghĩa vụ dân sự thay thế được
3.3.15 Điều 297. Thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng rẽ
3.3.16 Điều 299. Thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với nhiều người có quyền liên đới
3.3.17 Điều 300. Thực hiện nghĩa vụ dân sự phân chia được theo phần
3.3.18 Điều 301. Thực hiện nghĩa vụ dân sự không phân chia được theo phần
3.4 Mục 3. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
3.4.1 Điều 302. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự
3.4.2 Điều 303. Trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ giao vật
3.4.3 Điều 304. Trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc
3.4.4 Điều 305. Trách nhiệm dân sự do chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.4.5 Điều 306. Trách nhiệm dân sự do chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.4.6 Điều 307. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
3.4.7 Điều 308. Lỗi trong trách nhiệm dân sự
3.5 Mục 4. CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU VÀ CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ DÂN SỰ
3.5.1 Điều 309. Chuyển giao quyền yêu cầu
3.5.2 Điều 310. Hình thức chuyển giao quyền yêu cầu
3.5.3 Điều 311. Nghĩa vụ cung cấp thông tin và chuyển giao giấy tờ
3.5.4 Điều 312. Không chịu trách nhiệm sau khi chuyển giao quyền yêu cầu
3.5.5 Điều 313. Chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.5.6 Điều 314. Quyền từ chối của bên có nghĩa vụ
3.5.7 Điều 315. Chuyển giao nghĩa vụ dân sự
3.5.8 Điều 316. Hình thức chuyển giao nghĩa vụ dân sự
3.5.9 Điều 317. Chuyển giao nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo đảm
3.6 Mục 5. BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ
3.6.1 Điều 318. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.6.2 Điều 319. Phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.6.3 Điều 320. Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.6.4 Điều 321. Tiền, giấy tờ có giá dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.6.5 Điều 322. Quyền tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
3.6.6 Điều 323. Đăng ký giao dịch bảo đảm
3.6.7 Điều 324. Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự
3.6.8 Điều 325. Thứ tự ưu tiên thanh toán
3.7 II- CẦM CỐ TÀI SẢN
3.7.1 Điều 326. Cầm cố tài sản
3.7.2 Điều 328. Hiệu lực của cầm cố tài sản
3.7.3 Điều 329. Thời hạn cầm cố tài sản
3.7.4 Điều 330. Nghĩa vụ của bên cầm cố tài sản
3.7.5 Điều 331. Quyền của bên cầm cố tài sản
3.7.6 Điều 332. Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản
3.7.7 Điều 333. Quyền của bên nhận cầm cố tài sản
3.7.8 Điều 334. Cầm cố nhiều tài sản
3.7.9 Điều 335. Hủy bỏ việc cầm cố tài sản
3.7.10 Điều 337. Xử lý tài sản cầm cố trong trường hợp có nhiều tài sản cầm cố
3.7.11 Điều 338. Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố
3.7.12 Điều 339. Chấm dứt cầm cố tài sản
3.7.13 Điều 340. Trả lại tài sản cầm cố
3.7.14 Điều 341. Cầm cố tài sản tại cửa hàng cầm đồ
3.8 III- THẾ CHẤP TÀI SẢN
3.8.1 Điều 342. Thế chấp tài sản
3.8.2 Điều 343. Hình thức thế chấp tài sản
3.8.3 Điều 344. Thời hạn thế chấp
3.8.4 Điều 345. Thế chấp tài sản đang cho thuê
3.8.5 Điều 346. Thế chấp tài sản được bảo hiểm
3.8.6 Điều 347. Thế chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự
3.8.7 Điều 348. Nghĩa vụ của bên thế chấp tài sản
3.8.8 Điều 349. Quyền của bên thế chấp tài sản
3.8.9 Điều 350. Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp tài sản
3.8.10 Điều 351. Quyền của bên nhận thế chấp tài sản
3.8.11 Điều 352. Nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp
3.8.12 Điều 353. Quyền của người thứ ba giữ tài sản thế chấp
3.8.13 Điều 354. Thay thế và sửa chữa tài sản thế chấp
3.8.14 Điều 355. Xử lý tài sản thế chấp
3.8.15 Điều 356. Hủy bỏ việc thế chấp tài sản
3.8.16 Điều 357. Chấm dứt thế chấp tài sản
3.9 IV- ĐẶT CỌC
3.9.1 Điều 358. Đặt cọc
3.10 V- KÝ CƯỢC
3.10.1 Điều 359. Ký cược
3.11 VI- KÝ QUỸ
3.11.1 Điều 360. Ký quỹ
3.12 VII- BẢO LÃNH
3.12.1 Điều 361. Bảo lãnh
3.12.2 Điều 362. Hình thức bảo lãnh
3.12.3 Điều 363. Phạm vi bảo lãnh
3.12.4 Điều 364. Thù lao
3.12.5 Điều 365. Nhiều người cùng bảo lãnh
3.12.6 Điều 366. Quan hệ giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh
3.12.7 Điều 367. Quyền yêu cầu của bên bảo lãnh
3.12.8 Điều 368. Miễn việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
3.12.9 Điều 369. Xử lý tài sản của bên bảo lãnh
3.12.10 Điều 370. Hủy bỏ việc bảo lãnh
3.12.11 Điều 371. Chấm dứt việc bảo lãnh
3.13 VIII- TÍN CHẤP
3.13.1 Điều 372. Bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị – xã hội
3.13.2 Điều 373. Hình thức bảo đảm bằng tín chấp
3.14 Mục 6. CHẤM DỨT NGHĨA VỤ DÂN SỰ
3.14.1 Điều 374. Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự
3.14.2 Điều 375. Hoàn thành nghĩa vụ dân sự
3.14.3 Điều 376. Hoàn thành nghĩa vụ dân sự trong trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ
3.14.4 Điều 377. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự theo thoả thuận
3.14.5 Điều 378. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự do được miễn thực hiện nghĩa vụ
3.14.6 Điều 379. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự do được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác
3.14.7 Điều 380. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự do bù trừ nghĩa vụ
3.14.8 Điều 381. Những trường hợp không được bù trừ nghĩa vụ dân sự
3.14.9 Điều 382. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự do hoà nhập bên có nghĩa vụ và bên có quyền
3.14.10 Điều 383. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự do hết thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự
3.14.11 Điều 384. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự khi bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt
3.14.12 Điều 385. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự khi bên có quyền là cá nhân chết hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt
3.14.13 Điều 386. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự khi vật đặc định không còn
3.14.14 Điều 387. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự trong trường hợp phá sản
3.15 Mục 7. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
3.16 I- GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
3.16.1 Điều 388. Khái niệm hợp đồng dân sự
3.16.2 Điều 389. Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự
3.16.3 Điều 390. Đề nghị giao kết hợp đồng
3.16.4 Điều 391. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực
3.16.5 Điều 392. Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng
3.16.6 Điều 393. Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng
3.16.7 Điều 394. Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng
3.16.8 Điều 395. Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất
3.16.9 Điều 396. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
3.16.10 Điều 397. Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
3.16.11 Điều 398. Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự
3.16.12 Điều 399. Trường hợp bên được đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự
3.16.13 Điều 400. Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng
3.16.14 Điều 401. Hình thức hợp đồng dân sự
3.16.15 Điều 402. Nội dung của hợp đồng dân sự
3.16.16 Điều 403. Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự
3.16.17 Điều 404. Thời điểm giao kết hợp đồng dân sự
3.16.18 Điều 405. Hiệu lực của hợp đồng dân sự
3.16.19 Điều 406. Các loại hợp đồng dân sự chủ yếu
3.16.20 Điều 407. Hợp đồng dân sự theo mẫu
3.16.21 Điều 408. Phụ lục hợp đồng
3.16.22 Điều 409. Giải thích hợp đồng dân sự
3.16.23 Điều 410. Hợp đồng dân sự vô hiệu
3.16.24 Điều 411. Hợp đồng dân sự vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được
3.17 II- THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
3.17.1 Điều 412. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân sự
3.17.2 Điều 413. Thực hiện hợp đồng đơn vụ
3.17.3 Điều 414. Thực hiện hợp đồng song vụ
3.17.4 Điều 415. Quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ dân sự trong hợp đồng song vụ
3.17.5 Điều 416. Cầm giữ tài sản trong hợp đồng song vụ
3.17.6 Điều 417. Nghĩa vụ không thể thực hiện được do lỗi của bên có quyền
3.17.7 Điều 418. Không thực hiện được nghĩa vụ nhưng không do lỗi của các bên
3.17.8 Điều 419. Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
3.17.9 Điều 420. Quyền từ chối của người thứ ba
3.17.10 Điều 421. Không được sửa đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
3.17.11 Điều 422. Thực hiện hợp đồng có thoả thuận phạt vi phạm
3.18 III- SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
3.18.1 Điều 423. Sửa đổi hợp đồng dân sự
3.18.2 Điều 424. Chấm dứt hợp đồng dân sự
3.18.3 Điều 425. Hủy bỏ hợp đồng dân sự
3.18.4 Điều 426. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự
3.18.5 Điều 427. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự
1 CHƯƠNG XVIII. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG
1.1 Mục 1. HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN
1.2 I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN
1.2.1 Điều 428. Hợp đồng mua bán tài sản
1.2.2 Điều 429. Đối tượng của hợp đồng mua bán
1.2.3 Điều 430. Chất lượng của vật mua bán
1.2.4 Điều 431. Giá và phương thức thanh toán
1.2.5 Điều 432. Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán
1.2.6 Điều 433. Địa điểm giao tài sản
1.2.7 Điều 434. Phương thức giao tài sản
1.2.8 Điều 435. Trách nhiệm do giao vật không đúng số lượng
1.2.9 Điều 436. Trách nhiệm do giao vật không đồng bộ
1.2.10 Điều 437. Trách nhiệm giao vật không đúng chủng loại
1.2.11 Điều 438. Nghĩa vụ trả tiền
1.2.12 Điều 439. Thời điểm chuyển quyền sở hữu
1.2.13 Điều 440. Thời điểm chịu rủi ro
1.2.14 Điều 441. Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu
1.2.15 Điều 442. Nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng dẫn cách sử dụng
1.2.16 Điều 443. Bảo đảm quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản mua bán
1.2.17 Điều 444. Bảo đảm chất lượng vật mua bán
1.2.18 Điều 445. Nghĩa vụ bảo hành
1.2.19 Điều 446. Quyền yêu cầu bảo hành
1.2.20 Điều 447. Sửa chữa vật trong thời hạn bảo hành
1.2.21 Điều 448. Bồi thường thiệt hại trong thời hạn bảo hành
1.2.22 Điều 449. Mua bán quyền tài sản
1.3 II.HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ
1.3.1 Điều 450. Hình thức hợp đồng mua bán nhà ở
1.3.2 Điều 451. Nghĩa vụ của bên bán nhà ở
1.3.3 Điều 452. Quyền của bên bán nhà ở
1.3.4 Điều 453. Nghĩa vụ của bên mua nhà ở
1.3.5 Điều 454. Quyền của bên mua nhà ở
1.3.6 Điều 455. Mua nhà để sử dụng vào mục đích khác
1.4 III- MỘT SỐ QUY ĐỊNH RIÊNG VỀ MUA BÁN TÀI SẢN
1.4.1 Điều 456. Bán đấu giá
1.4.2 Điều 457. Thông báo bán đấu giá
1.4.3 Điều 458. Thực hiện bán đấu giá
1.4.4 Điều 459. Bán đấu giá bất động sản
1.4.5 Điều 460. Mua sau khi sử dụng thử
1.4.6 Điều 461. Mua trả chậm, trả dần
1.4.7 Điều 462. Chuộc lại tài sản đã bán
1.5 Mục 2. HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÀI SẢN
1.5.1 Điều 463. Hợp đồng trao đổi tài sản
1.5.2 Điều 464. Thanh toán giá trị chênh lệch
1.6 Mục 3. HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN
1.6.1 Điều 465. Hợp đồng tặng cho tài sản
1.6.2 Điều 466. Tặng cho động sản
1.6.3 Điều 467. Tặng cho bất động sản
1.6.4 Điều 468. Trách nhiệm do cố ý tặng cho tài sản không thuộc sở hữu của mình
1.6.5 Điều 469. Thông báo khuyết tật của tài sản tặng cho
1.6.6 Điều 470. Tặng cho tài sản có điều kiện
1.7 Mục 4. HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN
1.7.1 Điều 471. Hợp đồng vay tài sản
1.7.2 Điều 472. Quyền sở hữu đối với tài sản vay
1.7.3 Điều 473. Nghĩa vụ của bên cho vay
1.7.4 Điều 474. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay
1.7.5 Điều 475. Sử dụng tài sản vay
1.7.6 Điều 476. Lãi suất
1.7.7 Điều 477. Thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn
1.7.8 Điều 478. Thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn
1.7.9 Điều 479. Họ, hụi, biêu, phường
1.8 Mục 5. HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN
1.9 I- QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN
1.9.1 Điều 480. Hợp đồng thuê tài sản
1.9.2 Điều 481. Giá thuê
1.9.3 Điều 482. Thời hạn thuê
1.9.4 Điều 483. Cho thuê lại
1.9.5 Điều 484. Giao tài sản thuê
1.9.6 Điều 485. Nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê
1.9.7 Điều 486. Nghĩa vụ bảo đảm quyền sử dụng tài sản cho bên thuê
1.9.8 Điều 487. Nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê
1.9.9 Điều 488. Nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê đúng công dụng, mục đích
1.9.10 Điều 489. Trả tiền thuê
1.9.11 Điều 490. Trả lại tài sản thuê
1.9.12 Điều 491. Chấm dứt hợp đồng thuê tài sản
1.10 II- HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ
1.10.1 Điều 492. Hình thức hợp đồng thuê nhà ở
1.10.2 Điều 493. Nghĩa vụ của bên cho thuê nhà ở
1.10.3 Điều 494. Quyền của bên cho thuê nhà ở
1.10.4 Điều 495. Nghĩa vụ của bên thuê nhà ở
1.10.5 Điều 496. Quyền của bên thuê nhà ở
1.10.6 Điều 497. Quyền, nghĩa vụ của những người thuộc bên thuê có tên trong hợp đồng thuê nhà ở
1.10.7 Điều 498. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà ở
1.10.8 Điều 499. Chấm dứt hợp đồng thuê nhà ở
1.10.9 Điều 500. Thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác
1.11 III- HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN
1.11.1 Điều 501. Hợp đồng thuê khoán tài sản
1.11.2 Điều 502. Đối tượng của hợp đồng thuê khoán
1.11.3 Điều 503. Thời hạn thuê khoán
1.11.4 Điều 504. Giá thuê khoán
1.11.5 Điều 505. Giao tài sản thuê khoán
1.11.6 Điều 506. Trả tiền thuê khoán và phương thức trả
1.11.7 Điều 507. Khai thác tài sản thuê khoán
1.11.8 Điều 508. Bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán
1.11.9 Điều 509. Hưởng hoa lợi, chịu thiệt hại về súc vật thuê khoán
1.11.10 Điều 510. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê khoán
1.11.11 Điều 511. Trả lại tài sản thuê khoán
1.12 Mục 6. HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN
1.12.1 Điều 512. Hợp đồng mượn tài sản
1.12.2 Điều 513. Đối tượng của hợp đồng mượn tài sản
1.12.3 Điều 514. Nghĩa vụ của bên mượn tài sản
1.12.4 Điều 515. Quyền của bên mượn tài sản
1.12.5 Điều 516. Nghĩa vụ của bên cho mượn tài sản
1.12.6 Điều 517. Quyền của bên cho mượn tài sản
1.13 Mục 7. HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
1.13.1 Điều 518. Hợp đồng dịch vụ
1.13.2 Điều 519. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ
1.13.3 Điều 520. Nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ
1.13.4 Điều 521. Quyền của bên thuê dịch vụ
1.13.5 Điều 522. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
1.13.6 Điều 523. Quyền của bên cung ứng dịch vụ
1.13.7 Điều 524. Trả tiền dịch vụ
1.13.8 Điều 525. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ
1.13.9 Điều 526. Tiếp tục hợp đồng dịch vụ
1.14 Mục 8. HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN
1.15 I- HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH
1.15.1 Điều 527. Hợp đồng vận chuyển hành khách
1.15.2 Điều 529. Nghĩa vụ của bên vận chuyển
1.15.3 Điều 530. Quyền của bên vận chuyển
1.15.4 Điều 531. Nghĩa vụ của hành khách
1.15.5 Điều 532. Quyền của hành khách
1.15.6 Điều 533. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.15.7 Điều 534. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng vận chuyển hành khách
1.16 II- HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN TÀI SẢN
1.16.1 Điều 535. Hợp đồng vận chuyển tài sản
1.16.2 Điều 536. Hình thức hợp đồng vận chuyển tài sản
1.16.3 Điều 537. Giao tài sản cho bên vận chuyển
1.16.4 Điều 538. Cước phí vận chuyển
1.16.5 Điều 539. Nghĩa vụ của bên vận chuyển
1.16.6 Điều 540. Quyền của bên vận chuyển
1.16.7 Điều 541. Nghĩa vụ của bên thuê vận chuyển
1.16.8 Điều 542. Quyền của bên thuê vận chuyển
1.16.9 Điều 543. Trả tài sản cho bên nhận tài sản
1.16.10 Điều 544. Nghĩa vụ của bên nhận tài sản
1.16.11 Điều 545. Quyền của bên nhận tài sản
1.16.12 Điều 546. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.17 Mục 9. HỢP ĐỒNG GIA CÔNG
1.17.1 Điều 547. Hợp đồng gia công
1.17.2 Điều 548. Đối tượng của hợp đồng gia công
1.17.3 Điều 549. Nghĩa vụ của bên đặt gia công
1.17.4 Điều 550. Quyền của bên đặt gia công
1.17.5 Điều 551. Nghĩa vụ của bên nhận gia công
1.17.6 Điều 552. Quyền của bên nhận gia công
1.17.7 Điều 553. Trách nhiệm chịu rủi ro
1.17.8 Điều 554. Giao, nhận sản phẩm gia công
1.17.9 Điều 555. Chậm giao, chậm nhận sản phẩm gia công
1.17.10 Điều 556. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng gia công
1.17.11 Điều 557. Trả tiền công
1.17.12 Điều 558. Thanh lý nguyên vật liệu
1.18 Mục 10. HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN
1.18.1 Điều 559. Hợp đồng gửi giữ tài sản
1.18.2 Điều 560. Nghĩa vụ của bên gửi tài sản
1.18.3 Điều 561. Quyền của bên gửi tài sản
1.19 Điều 562. Nghĩa vụ của bên giữ tài sản
1.19.1 Điều 563. Quyền của bên giữ tài sản
1.19.2 Điều 564. Trả lại tài sản gửi giữ
1.19.3 Điều 565. Chậm giao, chậm nhận tài sản gửi giữ
1.19.4 Điều 566. Trả tiền công
1.20 Mục 11. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
1.20.1 Điều 567. Hợp đồng bảo hiểm
1.20.2 Điều 568. Các loại hợp đồng bảo hiểm
1.20.3 Điều 569. Đối tượng bảo hiểm
1.20.4 Điều 570. Hình thức hợp đồng bảo hiểm
1.20.5 Điều 571. Sự kiện bảo hiểm
1.20.6 Điều 572. Phí bảo hiểm
1.20.7 Điều 573. Nghĩa vụ thông tin của bên mua bảo hiểm
1.20.8 Điều 574. Nghĩa vụ phòng ngừa thiệt hại
1.20.9 Điều 575. Nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm, bên được bảo hiểm và của bên bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm
1.20.10 Điều 576. Trả tiền bảo hiểm
1.20.11 Điều 577. Chuyển yêu cầu hoàn trả
1.20.12 Điều 578. Bảo hiểm tính mạng
1.20.13 Điều 579. Bảo hiểm tài sản
1.20.14 Điều 580. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
1.21 Mục 12. HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN
1.21.1 Điều 581. Hợp đồng ủy quyền
1.21.2 Điều 582. Thời hạn ủy quyền
1.21.3 Điều 583. ủy quyền lại
1.21.4 Điều 584. Nghĩa vụ của bên được ủy quyền
1.21.5 Điều 585. Quyền của bên được ủy quyền
1.21.6 Điều 586. Nghĩa vụ của bên ủy quyền
1.21.7 Điều 587. Quyền của bên ủy quyền
1.21.8 Điều 588. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng ủy quyền
1.21.9 Điều 589. Chấm dứt hợp đồng ủy quyền
1.22 Mục 13. HỨA THƯỞNG VÀ THI CÓ GIẢI
1.22.1 Điều 590. Hứa thưởng
1.22.2 Điều 591. Rút lại tuyên bố hứa thưởng
1.22.3 Điều 592. Trả thưởng
1.22.4 Điều 593. Thi có giải
1.23 CHƯƠNG XIX. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UỶ QUYỀN
1.23.1 Điều 594. Thực hiện công việc không có ủy quyền
1.23.2 Điều 595. Nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền
1.23.3 Điều 596. Nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được thực hiện
1.23.4 Điều 597. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
1.23.5 Điều 598. Chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền
1.24 CHƯƠNG XX. NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ DO CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN, ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT
1.24.1 Điều 599. Nghĩa vụ hoàn trả
1.24.2 Điều 600. Tài sản hoàn trả
1.24.3 Điều 601. Nghĩa vụ hoàn trả hoa lợi, lợi tức
1.24.4 Điều 602. Quyền yêu cầu người thứ ba hoàn trả
1.24.5 Điều 603. Nghĩa vụ thanh toán
1.25 CHƯƠNG XXI. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
1.26 Mục 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1.26.1 Điều 604. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.26.2 Điều 605. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
1.26.3 Điều 606. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
1.26.4 Điều 607. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
1.27 Mục 2. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI
1.27.1 Điều 608. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
1.27.2 Điều 609. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
1.27.3 Điều 610. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
1.27.4 Điều 611. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
1.27.5 Điều 612. Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm
1.28 Mục 3. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
1.28.1 Điều 613. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
1.28.2 Điều 614. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
1.28.3 Điều 615. Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra
1.28.4 Điều 616. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra
1.28.5 Điều 617. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi
1.28.6 Điều 618. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
1.28.7 Điều 619. Bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra
1.28.8 Điều 620. Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra
1.28.9 Điều 621. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý
1.28.10 Điều 622. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra
1.28.11 Điều 623. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1.28.12 Điều 624. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường
1.28.13 Điều 625. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
1.28.14 Điều 626. Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra
1.28.15 Điều 627. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra
1.28.16 Điều 628. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể
1.28.17 Điều 629. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả
1.28.18 Điều 630. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng
2 PHẦN THỨ TƯ. THỪA KẾ
2.1 CHƯƠNG XXII. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
2.1.1 Điều 631. Quyền thừa kế của cá nhân
2.1.2 Điều 632. Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân
2.1.3 Điều 633. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế
2.1.4 Điều 634. Di sản
2.1.5 Điều 635. Người thừa kế
2.1.6 Điều 636. Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế
2.1.7 Điều 637. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
2.1.8 Điều 638. Người quản lý di sản
2.1.9 Điều 639. Nghĩa vụ của người quản lý di sản
2.1.10 Điều 640. Quyền của người quản lý di sản
2.1.11 Điều 641. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùngthời điểm
2.1.12 Điều 642. Từ chối nhận di sản
2.1.13 Điều 643. Người không được quyền hưởng di sản
2.1.14 Điều 644. Tài sản không có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước
2.1.15 Điều 645. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế
2.2 CHƯƠNG XXIII. THỪA KẾ THEO DI CHÚC
2.2.1 Điều 646. Di chúc
2.2.2 Điều 647.Người lập di chúc
2.2.3 Điều 648.Quyền của người lập di chúc
2.2.4 Điều 649.Hình thức của di chúc
2.2.5 Điều 650. Di chúc bằng văn bản
2.2.6 Điều 651. Di chúc miệng
2.2.7 Điều 652. Di chúc hợp pháp
2.2.8 Điều 653. Nội dung của di chúc bằng văn bản
2.2.9 Điều 654. Người làm chứng cho việc lập di chúc
2.2.10 Điều 655. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
2.2.11 Điều 656. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng
2.2.12 Điều 657. Di chúc có công chứng hoặc chứng thực
2.2.13 Điều 658. Thủ tục lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
2.2.14 Điều 659. Người không được công chứng, chứng thực di chúc
2.2.15 Điều 660. Di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng, chứng thực
2.2.16 Điều 661. Di chúc do công chứng viên lập tại chỗ ở
2.2.17 Điều 662. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc
2.2.18 Điều 663. Di chúc chung của vợ, chồng
2.2.19 Điều 664. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung của vợ, chồng
2.2.20 Điều 665. Gửi giữ di chúc
2.2.21 Điều 666. Di chúc bị thất lạc, hư hại
2.2.22 Điều 667. Hiệu lực pháp luật của di chúc
2.2.23 Điều 668. Hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng
2.2.24 Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
2.2.25 Điều 670. Di sản dùng vào việc thờ cúng
2.2.26 Điều 671. Di tặng
2.2.27 Điều 672. Công bố di chúc
2.2.28 Điều 673. Giải thích nội dung di chúc
2.3 CHƯƠNG XXIV. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
2.3.1 Điều 674. Thừa kế theo pháp luật
2.3.2 Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
2.3.3 Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
2.3.4 Điều 677. Thừa kế thế vị
2.3.5 Điều 678. Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ
2.3.6 Điều 679. Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế
2.3.7 Điều 680. Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác
2.4 CHƯƠNG XXV. THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN
2.4.1 Điều 681. Họp mặt những người thừa kế
2.4.2 Điều 682. Người phân chia di sản
2.4.3 Điều 683. Thứ tự ưu tiên thanh toán
2.4.4 Điều 684. Phân chia di sản theo di chúc
2.4.5 Điều 685. Phân chia di sản theo pháp luật
2.4.6 Điều 686. Hạn chế phân chia di sản
2.4.7 Điều 687. Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới hoặc có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế
3 PHẦN THỨ NĂM. QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.1 CHƯƠNG XXVI. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
3.1.1 Điều 688. Căn cứ xác lập quyền sử dụng đất
3.1.2 Điều 689. Hình thức chuyển quyền sử dụng đất
3.1.3 Điều 690. Giá chuyển quyền sử dụng đất
3.1.4 Điều 691. Nguyên tắc chuyển quyền sử dụng đất
3.1.5 Điều 692. Hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất
3.2 CHƯƠNG XXVII. HỢP ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.2.1 Điều 693. Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất
3.2.2 Điều 694. Nội dung của hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất
3.2.3 Điều 695. Nghĩa vụ của các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất
3.2.4 Điều 696. Quyền của các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất
3.3 CHƯƠNG XXVIII. HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.3.1 Điều 697. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
3.3.2 Điều 698. Nội dung của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
3.3.3 Điều 699. Nghĩa vụ của bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất
3.3.4 Điều 700. Quyền của bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất
3.3.5 Điều 701. Nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất
3.3.6 Điều 702. Quyền của bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất
3.4 CHƯƠNG XXIX. HỢP ĐỒNG THUÊ, THUÊ LẠI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.5 Mục 1. HỢP ĐỒNG THUÊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.5.1 Điều 703. Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất
3.5.2 Điều 704. Nội dung của hợp đồng thuê quyền sử dụng đất
3.5.3 Điều 705. Nghĩa vụ của bên cho thuê quyền sử dụng đất
3.5.4 Điều 706. Quyền của bên cho thuê quyền sử dụng đất
3.5.5 Điều 707. Nghĩa vụ của bên thuê quyền sử dụng đất
3.5.6 Điều 708. Quyền của bên thuê quyền sử dụng đất
3.5.7 Điều 709. Chậm trả tiền thuê quyền sử dụng đất
3.5.8 Điều 710. Bồi thường thiệt hại do đất bị thu hồi
3.5.9 Điều 711. Quyền tiếp tục thuê quyền sử dụng đất khi một bên chết
3.5.10 Điều 712. Chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong thời hạn cho thuê quyền sử dụng đất
3.5.11 Điều 713. Chấm dứt hợp đồng thuê quyền sử dụng đất
3.6 Mục 2. HỢP ĐỒNG THUÊ LẠI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.6.1 Điều 714. Hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất
3.7 CHƯƠNG XXX. HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.7.1 Điều 715. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
3.7.2 Điều 716. Phạm vi thế chấp quyền sử dụng đất
3.7.3 Điều 717. Nghĩa vụ của bên thế chấp quyền sử dụng đất
3.7.4 Điều 718. Quyền của bên thế chấp quyền sử dụng đất
3.7.5 Điều 719. Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất
3.7.6 Điều 720. Quyền của bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất
3.7.7 Điều 721. Xử lý quyền sử dụng đất đã thế chấp
3.8 CHƯƠNG XXXI. HỢP ĐỒNG TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.8.1 Điều 722. Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
3.8.2 Điều 723. Nội dung của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
3.8.3 Điều 724. Nghĩa vụ của bên tặng cho quyền sử dụng đất
3.9 Điều 725. Nghĩa vụ của bên được tặng cho quyền sử dụng đất
3.9.1 Điều 726. Quyền của bên được tặng cho quyền sử dụng đất
3.10 CHƯƠNG XXXII. HỢP ĐỒNG GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.10.1 Điều 727. Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
3.10.2 Điều 728. Nội dung của hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
3.10.3 Điều 729. Nghĩa vụ của bên góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
3.10.4 Điều 730. Quyền của bên góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
3.10.5 Điều 731. Nghĩa vụ của bên nhận góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
3.10.6 Điều 732. Quyền của bên nhận góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
3.11 CHƯƠNG XXXIII. THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3.11.1 Điều 733. Thừa kế quyền sử dụng đất
3.11.2 Điều 734. Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng đất
3.11.3 Điều 735. Thừa kế quyền sử dụng đất được Nhà nước giao cho hộ gia đình
4 PHẦN THỨ SÁU. QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
4.1 CHƯƠNG XXXIV. QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
4.2 Mục 1. QUYỀN TÁC GIẢ
4.2.1 Điều 736. Tác giả
4.2.2 Điều 737. Đối tượng quyền tác giả
4.2.3 Điều 738. Nội dung quyền tác giả
4.2.4 Điều 739. Thời điểm phát sinh và hiệu lực quyền tác giả
4.2.5 Điều 740. Chủ sở hữu quyền tác giả
4.2.6 Điều 741. Phân chia quyền của đồng tác giả
4.2.7 Điều 742. Chuyển giao quyền tác giả
4.2.8 Điều 743. Hợp đồng chuyển giao quyền tài sản thuộc quyền tác giả
4.3 Mục 2. QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ
4.3.1 Điều 744. Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả
4.3.2 Điều 745. Chủ sở hữu và nội dung quyền đối với cuộc biểu diễn
4.3.3 Điều 746. Chủ sở hữu và nội dung quyền đối với bản ghi âm, ghi hình
4.3.4 Điều 747. Chủ sở hữu và nội dung quyền đối với cuộc phát sóng
4.3.5 Điều 748. Chủ sở hữu và nội dung quyền đối với tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã Hoá
4.3.6 Điều 749. Chuyển giao quyền liên quan
4.4 CHƯƠNG XXXV. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
4.4.1 Điều 750. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
4.4.2 Điều 751. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
4.4.3 Điều 752. Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
4.4.4 Điều 753. Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
4.5 CHƯƠNG XXXVI. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
4.5.1 Điều 754. Quyền chuyển giao công nghệ
4.5.2 Điều 755. Đối tượng chuyển giao công nghệ
4.5.3 Điều 756. Những công nghệ không được chuyển giao
4.5.4 Điều 757. Hợp đồng chuyển giao công nghệ
5 PHẦN THỨ BẢY. QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
5.1 Điều 758. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
5.1.1 Điều 759. Áp dụng pháp luật dân sự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán quốc tế
5.1.2 Điều 760. Căn cứ áp dụng pháp luật đối với người không quốc tịch, người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài
5.1.3 Điều 761. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài
5.1.4 Điều 762. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài
5.1.5 Điều 763. Xác định người không có, mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
5.1.6 Điều 764. Xác định người mất tích hoặc chết
5.1.7 Điều 765. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài
5.1.8 Điều 766. Quyền sở hữu tài sản
5.1.9 Điều 767. Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài
5.1.10 Điều 768. Thừa kế theo di chúc
5.1.11 Điều 769. Hợp đồng dân sự
5.1.12 Điều 770. Hình thức của hợp đồng dân sự
5.1.13 Điều 771. Giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt
5.1.14 Điều 772. Giao dịch dân sự đơn phương
5.1.15 Điều 773. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
5.1.16 Điều 774. Quyền tác giả có yếu tố nước ngoài
5.1.17 Điều 775. Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng có yếu tố nước ngoài
5.1.18 Điều 776. Chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài
5.1.19 Điều 777. Thời hiệu khởi kiện
 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

LIÊN QUAN

  • BỘ LUẬT 33/2005/QH11 VỀ DÂN SỰ [PHÂN ĐOẠN 1]
  • HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 33/2005/QH11
  • HỎI ĐÁP BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005
  • MỤC LỤC BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

XEM TOÀN VĂN

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/975/feed/ 0
CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG https://docluat.vn/archive/963/ https://docluat.vn/archive/963/#respond Thu, 11 Jul 2024 07:34:22 +0000 https://docluat.vn/cac-loai-hop-dong-dan-su-thong-dung/

MỤC LỤC

Mục 1

HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN

Điều 430. Hợp đồng mua bán tài sản

Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán.

Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và luật khác có liên quan.

Điều 431. Đối tượng của hợp đồng mua bán

1. Tài sản được quy định tại Bộ luật này đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua bán. Trường hợp theo quy định của luật, tài sản bị cấm hoặc bị hạn chế chuyển nhượng thì tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán phải phù hợp với các quy định đó.

2. Tài sản bán thuộc sở hữu của người bán hoặc người bán có quyền bán.

Điều 432. Chất lượng của tài sản mua bán

1. Chất lượng của tài sản mua bán do các bên thoả thuận.

2. Trường hợp tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công bố hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định thì thỏa thuận của các bên về chất lượng của tài sản không được thấp hơn chất lượng của tài sản được xác định theo tiêu chuẩn đã công bố hoặc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

3. Khi các bên không có thoả thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng về chất lượng tài sản mua bán thì chất lượng của tài sản mua bán được xác định theo tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công bố, quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc theo tiêu chuẩn ngành nghề.

Trường hợp không có tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công bố, quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tiêu chuẩn ngành nghề thì chất lượng của tài sản mua bán được xác định theo tiêu chuẩn thông thường hoặc theo tiêu chuẩn riêng phù hợp với mục đích giao kết hợp đồng và theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Điều 433. Giá và phương thức thanh toán

1. Giá, phương thức thanh toán do các bên thoả thuận hoặc do người thứ ba xác định theo yêu cầu của các bên. Trường hợp pháp luật quy định giá, phương thức thanh toán phải theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì thỏa thuận của các bên phải phù hợp với quy định đó.

2. Trường hợp không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng về giá, phương thức thanh toán thì giá được xác định theo giá thị trường, phương thức thanh toán được xác định theo tập quán tại địa điểm và thời điểm giao kết hợp đồng.

Điều 434. Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán

1. Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán do các bên thoả thuận. Bên bán phải giao tài sản cho bên mua đúng thời hạn đã thoả thuận; bên bán chỉ được giao tài sản trước hoặc sau thời hạn nếu được bên mua đồng ý.

2. Khi các bên không thoả thuận thời hạn giao tài sản thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán giao tài sản và bên bán cũng có quyền yêu cầu bên mua nhận tài sản bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho nhau một thời gian hợp lý.

3. Bên mua thanh toán tiền mua theo thời gian thỏa thuận. Nếu không xác định hoặc xác định không rõ ràng thời gian thanh toán thì bên mua phải thanh toán ngay tại thời điểm nhận tài sản mua hoặc nhận giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 435. Địa điểm giao tài sản

Địa điểm giao tài sản do các bên thoả thuận; nếu không có thoả thuận thì áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 277 của Bộ luật này.

Điều 436. Phương thức giao tài sản

1. Tài sản được giao theo phương thức do các bên thoả thuận; nếu không có thoả thuận thì tài sản do bên bán giao một lần và trực tiếp cho bên mua.

2. Trường hợp theo thỏa thuận, bên bán giao tài sản cho bên mua thành nhiều lần mà bên bán thực hiện không đúng nghĩa vụ ở một lần nhất định thì bên mua có thể hủy bỏ phần hợp đồng liên quan đến lần vi phạm đó và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 437. Trách nhiệm do giao tài sản không đúng số lượng

1. Trường hợp bên bán giao tài sản với số lượng nhiều hơn số lượng đã thoả thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không nhận phần dôi ra; nếu nhận thì phải thanh toán đối với phần dôi ra theo giá được thỏa thuận trong hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2. Trường hợp bên bán giao ít hơn số lượng đã thoả thuận thì bên mua có một trong các quyền sau đây:

a) Nhận phần đã giao và định thời hạn để bên bán giao tiếp phần còn thiếu;

b) Nhận phần đã giao và yêu cầu bồi thường thiệt hại;

c) Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu việc vi phạm làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng.

Điều 438. Trách nhiệm do giao vật không đồng bộ

1. Trường hợp vật được giao không đồng bộ làm cho mục đích sử dụng của vật không đạt được thì bên mua có một trong các quyền sau đây:

a) Nhận và yêu cầu bên bán giao tiếp phần hoặc bộ phận còn thiếu, yêu cầu bồi thường thiệt hại và hoãn thanh toán phần hoặc bộ phận đã nhận cho đến khi vật được giao đồng bộ;

b) Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

2. Trường hợp bên mua đã trả tiền nhưng chưa nhận vật do giao không đồng bộ thì được trả lãi đối với số tiền đã trả theo lãi suất thỏa thuận giữa các bên nhưng không được vượt quá mức lãi suất được quy định tại khoản 1 Điều 468 của Bộ luật này; nếu không có thỏa thuận thì thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này và yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại do giao vật không đồng bộ, kể từ thời điểm phải thực hiện hợp đồng cho đến khi vật được giao đồng bộ.

Điều 439. Trách nhiệm giao tài sản không đúng chủng loại

Trường hợp tài sản được giao không đúng chủng loại thì bên mua có một trong các quyền sau đây:

1. Nhận và thanh toán theo giá do các bên thoả thuận;

2. Yêu cầu giao tài sản đúng chủng loại và bồi thường thiệt hại;

3. Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu việc giao không đúng chủng loại làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng.

Trường hợp tài sản gồm nhiều chủng loại mà bên bán không giao đúng với thỏa thuận đối với một hoặc một số loại thì bên mua có thể hủy bỏ phần hợp đồng liên quan đến loại tài sản đó và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 440. Nghĩa vụ trả tiền

1. Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền theo thời hạn, địa điểm và mức tiền được quy định trong hợp đồng.

2. Trường hợp các bên chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao tài sản thì thời hạn thanh toán tiền cũng được xác định tương ứng với thời hạn giao tài sản. Nếu các bên không có thỏa thuận về thời hạn giao tài sản và thời hạn thanh toán tiền thì bên mua phải thanh toán tiền tại thời điểm nhận tài sản.

3. Trường hợp bên mua không thực hiện đúng nghĩa vụ trả tiền thì phải trả lãi trên số tiền chậm trả theo quy định tại Điều 357 của Bộ luật này.

Điều 441. Thời điểm chịu rủi ro

1. Bên bán chịu rủi ro đối với tài sản trước khi tài sản được giao cho bên mua, bên mua chịu rủi ro đối với tài sản kể từ thời điểm nhận tài sản, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc luật có quy định khác.

2. Đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu thì bên bán chịu rủi ro cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Điều 442. Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu

1. Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Trường hợp các bên không có thoả thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng thì chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu được xác định theo chi phí đã được công bố, quy định của cơ quan có thẩm quyền hoặc theo tiêu chuẩn ngành nghề.

3. Trường hợp không có căn cứ xác định theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu được xác định theo tiêu chuẩn thông thường hoặc theo tiêu chuẩn riêng phù hợp với mục đích giao kết hợp đồng.

4. Trường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định về chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu thì bên bán phải chịu chi phí vận chuyển đến địa điểm giao tài sản và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu.

Điều 443. Nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng dẫn cách sử dụng

Bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua thông tin cần thiết về tài sản mua bán và hướng dẫn cách sử dụng tài sản đó; nếu bên bán không thực hiện nghĩa vụ này thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán phải thực hiện trong một thời hạn hợp lý; nếu bên bán vẫn không thực hiện làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng thì bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 444. Bảo đảm quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản mua bán

1. Bên bán có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối với tài sản đã bán cho bên mua không bị người thứ ba tranh chấp.

2. Trường hợp tài sản bị người thứ ba tranh chấp thì bên bán phải đứng về phía bên mua để bảo vệ quyền lợi của bên mua; nếu người thứ ba có quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản mua bán thì bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại.

3. Trường hợp bên mua biết hoặc phải biết tài sản mua bán thuộc sở hữu của người thứ ba mà vẫn mua thì phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu và không có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 445. Bảo đảm chất lượng vật mua bán

1. Bên bán phải bảo đảm giá trị sử dụng hoặc các đặc tính của vật mua bán; nếu sau khi mua mà bên mua phát hiện khuyết tật làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị sử dụng của vật đã mua thì phải báo ngay cho bên bán khi phát hiện ra khuyết tật và có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác, giảm giá và bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Bên bán phải bảo đảm vật bán phù hợp với sự mô tả trên bao bì, nhãn hiệu hàng hoá hoặc phù hợp với mẫu mà bên mua đã lựa chọn.

3. Bên bán không chịu trách nhiệm về khuyết tật của vật trong trường hợp sau đây:

a) Khuyết tật mà bên mua đã biết hoặc phải biết khi mua;

b) Vật bán đấu giá, vật bán ở cửa hàng đồ cũ;

c) Bên mua có lỗi gây ra khuyết tật của vật.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 446. Nghĩa vụ bảo hành

Bên bán có nghĩa vụ bảo hành đối với vật mua bán trong một thời hạn, gọi là thời hạn bảo hành, nếu việc bảo hành do các bên thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

Thời hạn bảo hành được tính kể từ thời điểm bên mua có nghĩa vụ phải nhận vật.

Điều 447. Quyền yêu cầu bảo hành

Trong thời hạn bảo hành, nếu bên mua phát hiện được khuyết tật của vật mua bán thì có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa không phải trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền.

Điều 448. Sửa chữa vật trong thời hạn bảo hành

1. Bên bán phải sửa chữa vật và bảo đảm vật có đủ các tiêu chuẩn chất lượng hoặc có đủ các đặc tính đã cam kết.

2. Bên bán chịu chi phí về sửa chữa và vận chuyển vật đến nơi sửa chữa và từ nơi sửa chữa đến nơi cư trú hoặc trụ sở của bên mua.

3. Bên mua có quyền yêu cầu bên bán hoàn thành việc sửa chữa trong thời hạn do các bên thoả thuận hoặc trong một thời gian hợp lý; nếu bên bán không thể sửa chữa được hoặc không thể hoàn thành việc sửa chữa trong thời hạn đó thì bên mua có quyền yêu cầu giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền.

Điều 449. Bồi thường thiệt hại trong thời hạn bảo hành

1. Ngoài việc yêu cầu thực hiện các biện pháp bảo hành, bên mua có quyền yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại do khuyết tật về kỹ thuật của vật gây ra trong thời hạn bảo hành.

2. Bên bán không phải bồi thường thiệt hại nếu chứng minh được thiệt hại xảy ra do lỗi của bên mua. Bên bán được giảm mức bồi thường thiệt hại nếu bên mua không áp dụng các biện pháp cần thiết mà khả năng cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại.

Điều 450. Mua bán quyền tài sản

1. Trường hợp mua bán quyền tài sản thì bên bán phải chuyển giấy tờ và làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua, bên mua phải trả tiền cho bên bán.

2. Trường hợp quyền tài sản là quyền đòi nợ và bên bán cam kết bảo đảm khả năng thanh toán của người mắc nợ thì bên bán phải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán, nếu khi đến hạn mà người mắc nợ không trả.

3. Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với quyền tài sản là thời điểm bên mua nhận được giấy tờ về quyền sở hữu đối với quyền tài sản đó hoặc từ thời điểm đăng ký việc chuyển quyền sở hữu, nếu pháp luật có quy định.

Điều 451. Bán đấu giá tài sản

Tài sản có thể được đem bán đấu giá theo ý chí của chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật. Tài sản thuộc sở hữu chung đem bán đấu giá phải có sự đồng ý của tất cả các chủ sở hữu chung, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Việc bán đấu giá tài sản phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia và được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản.

Điều 452. Mua sau khi sử dụng thử

1. Các bên có thể thoả thuận về việc bên mua được dùng thử vật mua trong một thời hạn gọi là thời hạn dùng thử. Trong thời hạn dùng thử, bên mua có thể trả lời mua hoặc không mua; nếu hết thời hạn dùng thử mà bên mua không trả lời thì coi như đã chấp nhận mua theo các điều kiện đã thoả thuận trước khi nhận vật dùng thử.

Trường hợp các bên không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng về thời hạn dùng thử thì thời hạn này được xác định theo tập quán của giao dịch có đối tượng cùng loại.

2. Trong thời hạn dùng thử, vật vẫn thuộc sở hữu của bên bán. Bên bán phải chịu mọi rủi ro xảy ra đối với vật, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong thời hạn dùng thử, bên bán không được bán, tặng cho, cho thuê, trao đổi, thế chấp, cầm cố tài sản khi bên mua chưa trả lời.

3. Trường hợp bên dùng thử trả lời không mua thì phải trả lại vật cho bên bán và phải bồi thường thiệt hại cho bên bán, nếu làm mất, hư hỏng vật dùng thử. Bên dùng thử không phải chịu trách nhiệm về những hao mòn thông thường do việc dùng thử gây ra và không phải hoàn trả hoa lợi do việc dùng thử mang lại.

Điều 453. Mua trả chậm, trả dần

1. Các bên có thể thoả thuận về việc bên mua trả chậm hoặc trả dần tiền mua trong một thời hạn sau khi nhận tài sản mua. Bên bán được bảo lưu quyền sở hữu đối với tài sản bán cho đến khi bên mua trả đủ tiền, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Hợp đồng mua trả chậm hoặc trả dần phải được lập thành văn bản. Bên mua có quyền sử dụng tài sản mua trả chậm, trả dần và phải chịu rủi ro trong thời gian sử dụng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Điều 454. Chuộc lại tài sản đã bán

1. Bên bán có thể thoả thuận với bên mua về quyền chuộc lại tài sản đã bán sau một thời hạn gọi là thời hạn chuộc lại.

Thời hạn chuộc lại tài sản do các bên thoả thuận; trường hợp không có thỏa thuận thì thời hạn chuộc lại không quá 01 năm đối với động sản và 05 năm đối với bất động sản kể từ thời điểm giao tài sản, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác. Trong thời hạn này, bên bán có quyền chuộc lại bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên mua trong một thời gian hợp lý. Giá chuộc lại là giá thị trường tại thời điểm và địa điểm chuộc lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Trong thời hạn chuộc lại, bên mua không được xác lập giao dịch chuyển quyền sở hữu tài sản cho chủ thể khác và phải chịu rủi ro đối với tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Mục 2

HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÀI SẢN

Điều 455. Hợp đồng trao đổi tài sản

1. Hợp đồng trao đổi tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu đối với tài sản cho nhau.

2. Hợp đồng trao đổi tài sản phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực hoặc đăng ký, nếu pháp luật có quy định.

3. Trường hợp một bên trao đổi cho bên kia tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình hoặc không được chủ sở hữu ủy quyền thì bên kia có quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

4. Mỗi bên đều được coi là người bán đối với tài sản giao cho bên kia và là người mua đối với tài sản nhận về. Các quy định về hợp đồng mua bán từ Điều 430 đến Điều 439, từ Điều 441 đến Điều 449 và Điều 454 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng trao đổi tài sản.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 456. Thanh toán giá trị chênh lệch

Trường hợp tài sản trao đổi chênh lệch về giá trị thì các bên phải thanh toán cho nhau phần chênh lệch đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Mục 3

HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN

Điều 457. Hợp đồng tặng cho tài sản

Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận.

Điều 458. Tặng cho động sản

1. Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2. Đối với động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký.

Điều 459. Tặng cho bất động sản

1. Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của luật.

2. Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản.

Điều 460. Trách nhiệm do cố ý tặng cho tài sản không thuộc sở hữu của mình

Trường hợp bên tặng cho cố ý tặng cho tài sản không thuộc sở hữu của mình mà bên được tặng cho không biết hoặc không thể biết về việc đó thì bên tặng cho phải thanh toán chi phí để làm tăng giá trị của tài sản cho bên được tặng cho khi chủ sở hữu lấy lại tài sản.

Điều 461. Thông báo khuyết tật của tài sản tặng cho

Bên tặng cho có nghĩa vụ thông báo cho bên được tặng cho khuyết tật của tài sản tặng cho. Trường hợp bên tặng cho biết tài sản có khuyết tật mà không thông báo thì phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy ra cho người được tặng cho; nếu bên tặng cho không biết về khuyết tật của tài sản tặng cho thì không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 462. Tặng cho tài sản có điều kiện

1. Bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khi tặng cho. Điều kiện tặng cho không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

2. Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho đã hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện.

3. Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Mục 4

HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN

Điều 463. Hợp đồng vay tài sản

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

Điều 464. Quyền sở hữu đối với tài sản vay

Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó.

Điều 465. Nghĩa vụ của bên cho vay

1. Giao tài sản cho bên vay đầy đủ, đúng chất lượng, số lượng vào thời điểm và địa điểm đã thoả thuận.

2. Bồi thường thiệt hại cho bên vay, nếu bên cho vay biết tài sản không bảo đảm chất lượng mà không báo cho bên vay biết, trừ trường hợp bên vay biết mà vẫn nhận tài sản đó.

3. Không được yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định tại Điều 470 của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan quy định khác.

Điều 466. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay

1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.

3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

4. Trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này trên số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc luật có quy định khác.

5. Trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi như sau:

a) Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả thì còn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này;

b) Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Điều 467. Sử dụng tài sản vay

Các bên có thể thoả thuận về việc tài sản vay phải được sử dụng đúng mục đích vay. Bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản và có quyền đòi lại tài sản vay trước thời hạn nếu đã nhắc nhở mà bên vay vẫn sử dụng tài sản trái mục đích.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 468. Lãi suất

1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.

Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.

Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.

2. Trường hợp các bên có thoả thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điểm trả nợ.

Điều 469. Thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn

1. Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn và không có lãi thì bên cho vay có quyền đòi lại tài sản và bên vay cũng có quyền trả nợ vào bất cứ lúc nào, nhưng phải báo cho nhau biết trước một thời gian hợp lý, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn và có lãi thì bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên vay một thời gian hợp lý và được trả lãi đến thời điểm nhận lại tài sản, còn bên vay cũng có quyền trả lại tài sản bất cứ lúc nào và chỉ phải trả lãi cho đến thời điểm trả nợ, nhưng cũng phải báo trước cho bên cho vay một thời gian hợp lý.

Điều 470. Thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn

1. Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn và không có lãi thì bên vay có quyền trả lại tài sản bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên cho vay một thời gian hợp lý, còn bên cho vay chỉ được đòi lại tài sản trước kỳ hạn, nếu được bên vay đồng ý.

2. Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn và có lãi thì bên vay có quyền trả lại tài sản trước kỳ hạn, nhưng phải trả toàn bộ lãi theo kỳ hạn, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc luật có quy định khác.

Điều 471. Họ, hụi, biêu, phường

1. Họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi chung là họ) là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thoả thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ và quyền, nghĩa vụ của các thành viên.

2. Việc tổ chức họ nhằm mục đích tương trợ trong nhân dân được thực hiện theo quy định của pháp luật.

3. Trường hợp việc tổ chức họ có lãi thì mức lãi suất phải tuân theo quy định của Bộ luật này.

4. Nghiêm cấm việc tổ chức họ dưới hình thức cho vay nặng lãi.

Mục 5

HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN

Tiểu mục 1

QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN

Điều 472. Hợp đồng thuê tài sản

Hợp đồng thuê tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê.

Hợp đồng thuê nhà ở, hợp đồng thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và quy định khác của pháp luật có liên quan.

 

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 473. Giá thuê

1. Giá thuê do các bên thoả thuận hoặc do người thứ ba xác định theo yêu cầu của các bên, trừ trường hợp luật có quy định khác.

2. Trường hợp không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng thì giá thuê được xác định theo giá thị trường tại địa điểm và thời điểm giao kết hợp đồng thuê.

Điều 474. Thời hạn thuê

1. Thời hạn thuê do các bên thoả thuận; nếu không có thoả thuận thì được xác định theo mục đích thuê.

2. Trường hợp các bên không thoả thuận về thời hạn thuê và thời hạn thuê không thể xác định được theo mục đích thuê thì mỗi bên có quyền chấm dứt hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải thông báo cho bên kia trước một thời gian hợp lý.

Điều 475. Cho thuê lại

Bên thuê có quyền cho thuê lại tài sản mà mình đã thuê, nếu được bên cho thuê đồng ý.

Điều 476. Giao tài sản thuê

1. Bên cho thuê phải giao tài sản cho bên thuê đúng số lượng, chất lượng, chủng loại, tình trạng, thời điểm, địa điểm đã thoả thuận và cung cấp thông tin cần thiết về việc sử dụng tài sản đó.

2. Trường hợp bên cho thuê chậm giao tài sản thì bên thuê có thể gia hạn giao tài sản hoặc hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại; nếu tài sản thuê không đúng chất lượng như thoả thuận thì bên thuê có quyền yêu cầu bên cho thuê sửa chữa, giảm giá thuê hoặc hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 477. Nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê

1. Bên cho thuê phải bảo đảm tài sản thuê trong tình trạng như đã thoả thuận, phù hợp với mục đích thuê trong suốt thời gian cho thuê; phải sửa chữa những hư hỏng, khuyết tật của tài sản thuê, trừ hư hỏng nhỏ mà theo tập quán bên thuê phải tự sửa chữa.

2. Trường hợp tài sản thuê bị giảm sút giá trị sử dụng mà không do lỗi của bên thuê thì bên thuê có quyền yêu cầu bên cho thuê thực hiện một hoặc một số biện pháp sau đây:

a) Sửa chữa tài sản;

b) Giảm giá thuê;

c) Đổi tài sản khác hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu tài sản thuê có khuyết tật mà bên thuê không biết hoặc tài sản thuê không thể sửa chữa được mà do đó mục đích thuê không đạt được.

3. Trường hợp bên cho thuê đã được thông báo mà không sửa chữa hoặc sửa chữa không kịp thời thì bên thuê có quyền tự sửa chữa tài sản thuê với chi phí hợp lý, nhưng phải báo cho bên cho thuê và có quyền yêu cầu bên cho thuê thanh toán chi phí sửa chữa.

Điều 478. Nghĩa vụ bảo đảm quyền sử dụng tài sản cho bên thuê

1. Bên cho thuê phải bảo đảm quyền sử dụng tài sản ổn định cho bên thuê.

2. Trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu đối với tài sản thuê mà bên thuê không được sử dụng tài sản ổn định thì bên thuê có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 479. Nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê

1. Bên thuê phải bảo quản tài sản thuê, phải bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ; nếu làm mất, hư hỏng thì phải bồi thường.

Bên thuê không chịu trách nhiệm về những hao mòn tự nhiên do sử dụng tài sản thuê.

2. Bên thuê có thể tu sửa và làm tăng giá trị tài sản thuê, nếu được bên cho thuê đồng ý và có quyền yêu cầu bên cho thuê thanh toán chi phí hợp lý.

Điều 480. Nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê đúng công dụng, mục đích

1. Bên thuê phải sử dụng tài sản thuê theo đúng công dụng của tài sản và đúng mục đích đã thoả thuận.

2. Trường hợp bên thuê sử dụng tài sản không đúng mục đích, không đúng công dụng thì bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 481. Trả tiền thuê

1. Bên thuê phải trả đủ tiền thuê đúng thời hạn đã thoả thuận; nếu không có thoả thuận về thời hạn trả tiền thuê thì thời hạn trả tiền thuê được xác định theo tập quán nơi trả tiền; nếu không thể xác định được thời hạn theo tập quán thì bên thuê phải trả tiền khi trả lại tài sản thuê.

2. Trường hợp các bên thoả thuận việc trả tiền thuê theo kỳ hạn thì bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, nếu bên thuê không trả tiền trong ba kỳ liên tiếp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Điều 482. Trả lại tài sản thuê

1. Bên thuê phải trả lại tài sản thuê trong tình trạng như khi nhận, trừ hao mòn tự nhiên hoặc theo đúng như tình trạng đã thoả thuận; nếu giá trị của tài sản thuê bị giảm sút so với tình trạng khi nhận thì bên cho thuê có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ hao mòn tự nhiên.

2. Trường hợp tài sản thuê là động sản thì địa điểm trả lại tài sản thuê là nơi cư trú hoặc trụ sở của bên cho thuê, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

3. Trường hợp tài sản thuê là gia súc thì bên thuê phải trả lại gia súc đã thuê và cả gia súc được sinh ra trong thời gian thuê, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Bên cho thuê phải thanh toán chi phí chăm sóc gia súc được sinh ra cho bên thuê.

4. Khi bên thuê chậm trả tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền yêu cầu bên thuê trả lại tài sản thuê, trả tiền thuê trong thời gian chậm trả và phải bồi thường thiệt hại; bên thuê phải trả tiền phạt vi phạm do chậm trả tài sản thuê, nếu có thoả thuận.

5. Bên thuê phải chịu rủi ro xảy ra đối với tài sản thuê trong thời gian chậm trả.

Tiểu mục 2

HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN

Điều 483. Hợp đồng thuê khoán tài sản

Hợp đồng thuê khoán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê khoán giao tài sản cho bên thuê khoán để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản thuê khoán và bên thuê khoán có nghĩa vụ trả tiền thuê.

Điều 484. Đối tượng của hợp đồng thuê khoán

Đối tượng của hợp đồng thuê khoán có thể là đất đai, rừng, mặt nước chưa khai thác, gia súc, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tư liệu sản xuất khác cùng trang thiết bị cần thiết để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

 

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 485. Thời hạn thuê khoán

Thời hạn thuê khoán do các bên thoả thuận. Trường hợp không có thỏa thuận hoặc có thỏa thuận nhưng không rõ ràng thì thời hạn thuê khoán được xác định theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh phù hợp với tính chất của đối tượng thuê khoán.

Điều 486. Giá thuê khoán

Giá thuê khoán do các bên thoả thuận; nếu thuê khoán thông qua đấu thầu thì giá thuê khoán là giá được xác định theo kết quả đấu thầu.

Điều 487. Giao tài sản thuê khoán

Khi giao tài sản thuê khoán, các bên phải lập biên bản đánh giá tình trạng của tài sản thuê khoán và xác định giá trị tài sản thuê khoán.

Trường hợp các bên không xác định được giá trị thì mời người thứ ba xác định giá trị và phải lập thành văn bản.

Điều 488. Trả tiền thuê khoán và phương thức trả

1. Tiền thuê khoán có thể bằng hiện vật, bằng tiền hoặc bằng việc thực hiện một công việc.

2. Bên thuê khoán phải trả đủ tiền thuê khoán cho dù không khai thác công dụng tài sản thuê khoán.

3. Khi giao kết hợp đồng thuê khoán, các bên có thể thoả thuận điều kiện về việc giảm tiền thuê khoán; nếu hoa lợi, lợi tức bị mất ít nhất là một phần ba do sự kiện bất khả kháng thì bên thuê khoán có quyền yêu cầu giảm hoặc miễn tiền thuê khoán, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

4. Trường hợp bên thuê khoán phải trả hiện vật theo thời vụ hoặc theo chu kỳ khai thác công dụng của tài sản thuê khoán thì phải trả vào thời điểm kết thúc thời vụ hoặc kết thúc chu kỳ khai thác, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

5. Trường hợp bên thuê khoán phải thực hiện một công việc thì phải thực hiện đúng công việc đó.

6. Thời hạn trả tiền thuê khoán do các bên thỏa thuận, trường hợp các bên không có thỏa thuận thì bên thuê khoán phải thanh toán vào ngày cuối cùng của mỗi tháng; trường hợp thuê khoán theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh thì phải thanh toán chậm nhất khi kết thúc chu kỳ sản xuất, kinh doanh đó.

Điều 489. Khai thác tài sản thuê khoán

Bên thuê khoán phải khai thác tài sản thuê khoán đúng mục đích đã thoả thuận và báo cho bên thuê khoán theo định kỳ về tình trạng tài sản và tình hình khai thác tài sản; nếu bên cho thuê khoán có yêu cầu hoặc cần báo đột xuất thì bên thuê khoán phải báo kịp thời. Khi bên thuê khoán khai thác công dụng tài sản thuê khoán không đúng mục đích thì bên cho thuê khoán có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 490. Bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán

1. Trong thời hạn khai thác tài sản thuê khoán, bên thuê khoán phải bảo quản, bảo dưỡng tài sản thuê khoán và trang thiết bị kèm theo bằng chi phí của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác; nếu bên thuê khoán làm mất, hư hỏng hoặc làm mất giá trị, giảm sút giá trị tài sản thuê khoán thì phải bồi thường thiệt hại. Bên thuê khoán không chịu trách nhiệm về những hao mòn tự nhiên do sử dụng tài sản thuê khoán.

2. Bên thuê khoán có thể tự mình sửa chữa, cải tạo tài sản thuê khoán, nếu có thoả thuận và phải bảo toàn giá trị tài sản thuê khoán.

Bên cho thuê khoán phải thanh toán cho bên thuê khoán chi phí hợp lý để sửa chữa, cải tạo tài sản thuê khoán theo thoả thuận.

3. Bên thuê khoán không được cho thuê khoán lại, trừ trường hợp được bên cho thuê khoán đồng ý.

Điều 491. Hưởng hoa lợi, chịu thiệt hại về gia súc thuê khoán

Trong thời hạn thuê khoán gia súc, bên thuê khoán được hưởng một nửa số gia súc sinh ra và phải chịu một nửa thiệt hại về gia súc thuê khoán do sự kiện bất khả kháng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Điều 492. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê khoán

1. Trường hợp một bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước một thời gian hợp lý; nếu thuê khoán theo thời vụ hoặc theo chu kỳ khai thác thì thời hạn báo trước phải phù hợp với thời vụ hoặc chu kỳ khai thác.

2. Trường hợp bên thuê khoán vi phạm nghĩa vụ mà việc khai thác đối tượng thuê khoán là nguồn sống duy nhất của bên thuê khoán và việc tiếp tục thuê khoán không làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của bên cho thuê khoán thì bên cho thuê khoán không được đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng; bên thuê khoán phải cam kết với bên cho thuê khoán không được tiếp tục vi phạm hợp đồng.

Điều 493. Trả lại tài sản thuê khoán

Khi chấm dứt hợp đồng thuê khoán, bên thuê khoán phải trả lại tài sản thuê khoán ở tình trạng phù hợp với mức độ khấu hao đã thoả thuận; nếu làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thuê khoán thì phải bồi thường thiệt hại.

Mục 6

HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN

Điều 494. Hợp đồng mượn tài sản

Hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.

Điều 495. Đối tượng của hợp đồng mượn tài sản

Tất cả những tài sản không tiêu hao đều có thể là đối tượng của hợp đồng mượn tài sản.

Điều 496. Nghĩa vụ của bên mượn tài sản

1. Giữ gìn, bảo quản tài sản mượn, không được tự ý thay đổi tình trạng của tài sản; nếu tài sản bị hư hỏng thông thường thì phải sửa chữa.

2. Không được cho người khác mượn lại, nếu không có sự đồng ý của bên cho mượn.

3. Trả lại tài sản mượn đúng thời hạn; nếu không có thoả thuận về thời hạn trả lại tài sản thì bên mượn phải trả lại tài sản ngay sau khi mục đích mượn đã đạt được.

4. Bồi thường thiệt hại, nếu làm mất, hư hỏng tài sản mượn.

5. Bên mượn tài sản phải chịu rủi ro đối với tài sản mượn trong thời gian chậm trả.

Điều 497. Quyền của bên mượn tài sản

1. Được sử dụng tài sản mượn theo đúng công dụng của tài sản và đúng mục đích đã thoả thuận.

2. Yêu cầu bên cho mượn thanh toán chi phí hợp lý về việc sửa chữa hoặc làm tăng giá trị tài sản mượn, nếu có thoả thuận.

3. Không phải chịu trách nhiệm về những hao mòn tự nhiên của tài sản mượn.

Điều 498. Nghĩa vụ của bên cho mượn tài sản

1. Cung cấp thông tin cần thiết về việc sử dụng tài sản và khuyết tật của tài sản, nếu có.

2. Thanh toán cho bên mượn chi phí sửa chữa, chi phí làm tăng giá trị tài sản, nếu có thoả thuận.

3. Bồi thường thiệt hại cho bên mượn nếu biết tài sản có khuyết tật mà không báo cho bên mượn biết dẫn đến gây thiệt hại cho bên mượn, trừ những khuyết tật mà bên mượn biết hoặc phải biết.

Điều 499. Quyền của bên cho mượn tài sản

1. Đòi lại tài sản ngay sau khi bên mượn đạt được mục đích nếu không có thoả thuận về thời hạn mượn; nếu bên cho mượn có nhu cầu đột xuất và cấp bách cần sử dụng tài sản cho mượn thì được đòi lại tài sản đó mặc dù bên mượn chưa đạt được mục đích, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý.

2. Đòi lại tài sản khi bên mượn sử dụng không đúng mục đích, công dụng, không đúng cách thức đã thoả thuận hoặc cho người khác mượn lại mà không có sự đồng ý của bên cho mượn.

3. Yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tài sản do bên mượn gây ra.

Mục 7

HỢP ĐỒNG VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Điều 500. Hợp đồng về quyền sử dụng đất

Hợp đồng về quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất hoặc thực hiện quyền khác theo quy định của Luật đất đai cho bên kia; bên kia thực hiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụng đất.

Điều 501. Nội dung của hợp đồng về quyền sử dụng đất

1. Quy định chung về hợp đồng và nội dung của hợp đồng thông dụng có liên quan trong Bộ luật này cũng được áp dụng với hợp đồng về quyền sử dụng đất, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Nội dung của hợp đồng về quyền sử dụng đất không được trái với quy định về mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng đất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 502. Hình thức, thủ tục thực hiện hợp đồng về quyền sử dụng đất

1. Hợp đồng về quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Việc thực hiện hợp đồng về quyền sử dụng đất phải đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 503. Hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất

Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký theo quy định của Luật đất đai.

Mục 8

HỢP ĐỒNG HỢP TÁC

Điều 504. Hợp đồng hợp tác

1. Hợp đồng hợp tác là sự thỏa thuận giữa các cá nhân, pháp nhân về việc cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm.

2. Hợp đồng hợp tác phải được lập thành văn bản.

Điều 505. Nội dung của hợp đồng hợp tác

Hợp đồng hợp tác có nội dung chủ yếu sau đây:

1. Mục đích, thời hạn hợp tác;

2. Họ, tên, nơi cư trú của cá nhân; tên, trụ sở của pháp nhân;

3. Tài sản đóng góp, nếu có;

4. Đóng góp bằng sức lao động, nếu có;

5. Phương thức phân chia hoa lợi, lợi tức;

6. Quyền, nghĩa vụ của thành viên hợp tác;

7. Quyền, nghĩa vụ của người đại diện, nếu có;

8. Điều kiện tham gia và rút khỏi hợp đồng hợp tác của thành viên, nếu có;

9. Điều kiện chấm dứt hợp tác.

Điều 506. Tài sản chung của các thành viên hợp tác

1. Tài sản do các thành viên đóng góp, cùng tạo lập và tài sản khác theo quy định của pháp luật là tài sản chung theo phần của các thành viên hợp tác.

Trường hợp có thỏa thuận về góp tiền mà thành viên hợp tác chậm thực hiện thì phải có trách nhiệm trả lãi đối với phần tiền chậm trả theo quy định tại Điều 357 của Bộ luật này và phải bồi thường thiệt hại.

2. Việc định đoạt tài sản là quyền sử dụng đất, nhà, xưởng sản xuất, tư liệu sản xuất khác phải có thỏa thuận bằng văn bản của tất cả các thành viên; việc định đoạt tài sản khác do đại diện của các thành viên quyết định, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

3. Không được phân chia tài sản chung trước khi chấm dứt hợp đồng hợp tác, trừ trường hợp tất cả các thành viên hợp tác có thỏa thuận.

Việc phân chia tài sản chung quy định tại khoản này không làm thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ được xác lập, thực hiện trước thời điểm tài sản được phân chia.

Điều 507. Quyền, nghĩa vụ của thành viên hợp tác

1. Được hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ hoạt động hợp tác.

2. Tham gia quyết định các vấn đề liên quan đến thực hiện hợp đồng hợp tác, giám sát hoạt động hợp tác.

3. Bồi thường thiệt hại cho các thành viên hợp tác khác do lỗi của mình gây ra.

4. Thực hiện quyền, nghĩa vụ khác theo hợp đồng.

Điều 508. Xác lập, thực hiện giao dịch dân sự

1. Trường hợp các thành viên hợp tác cử người đại diện thì người này là người đại diện trong xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

2. Trường hợp các thành viên hợp tác không cử ra người đại diện thì các thành viên hợp tác phải cùng tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

3. Giao dịch dân sự do chủ thể quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này xác lập, thực hiện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của tất cả thành viên hợp tác.

Điều 509. Trách nhiệm dân sự của thành viên hợp tác

Các thành viên hợp tác chịu trách nhiệm dân sự chung bằng tài sản chung; nếu tài sản chung không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung thì thành viên hợp tác phải chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng theo phần tương ứng với phần đóng góp của mình, trừ trường hợp hợp đồng hợp tác hoặc luật có quy định khác.

Điều 510. Rút khỏi hợp đồng hợp tác

1. Thành viên có quyền rút khỏi hợp đồng hợp tác trong trường hợp sau đây:

a) Theo điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng hợp tác;

b) Có lý do chính đáng và được sự đồng ý của hơn một nửa tổng số thành viên hợp tác.

2. Thành viên rút khỏi hợp đồng hợp tác có quyền yêu cầu nhận lại tài sản đã đóng góp, được chia phần tài sản trong khối tài sản chung và phải thanh toán các nghĩa vụ theo thoả thuận. Trường hợp việc phân chia tài sản bằng hiện vật làm ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác thì tài sản được tính giá trị thành tiền để chia.

Việc rút khỏi hợp đồng hợp tác không làm chấm dứt quyền, nghĩa vụ của người này được xác lập, thực hiện trước thời điểm rút khỏi hợp đồng hợp tác.

3. Việc rút khỏi hợp đồng hợp tác không thuộc trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều này thì thành viên rút khỏi hợp đồng được xác định là bên vi phạm hợp đồng và phải thực hiện trách nhiệm dân sự theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 511. Gia nhập hợp đồng hợp tác

Trường hợp hợp đồng hợp tác không quy định khác thì một cá nhân, pháp nhân trở thành thành viên mới của hợp đồng nếu được sự đồng ý của hơn một nửa tổng số thành viên hợp tác.

Điều 512. Chấm dứt hợp đồng hợp tác

1. Hợp đồng hợp tác chấm dứt trong trường hợp sau đây:

a) Theo thoả thuận của các thành viên hợp tác;

b) Hết thời hạn ghi trong hợp đồng hợp tác;

c) Mục đích hợp tác đã đạt được;

d) Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

đ) Trường hợp khác theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.

2. Khi chấm dứt hợp đồng hợp tác, các khoản nợ phát sinh từ hợp đồng phải được thanh toán; nếu tài sản chung không đủ để trả nợ thì phải lấy tài sản riêng của các thành viên hợp tác để thanh toán theo quy định tại Điều 509 của Bộ luật này.

Trường hợp các khoản nợ đã được thanh toán xong mà tài sản chung vẫn còn thì được chia cho các thành viên hợp tác theo tỷ lệ tương ứng với phần đóng góp của mỗi người, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Mục 9

HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ

Điều 513. Hợp đồng dịch vụ

Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.

Điều 514. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ

Đối tượng của hợp đồng dịch vụ là công việc có thể thực hiện được, không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

Điều 515. Nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ

1. Cung cấp cho bên cung ứng dịch vụ thông tin, tài liệu và các phương tiện cần thiết để thực hiện công việc, nếu có thoả thuận hoặc việc thực hiện công việc đòi hỏi.

2. Trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ theo thoả thuận.

Điều 516. Quyền của bên sử dụng dịch vụ

1. Yêu cầu bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc theo đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và thoả thuận khác.

2. Trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thì bên sử dụng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 517. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ

1. Thực hiện công việc đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và thoả thuận khác.

2. Không được giao cho người khác thực hiện thay công việc nếu không có sự đồng ý của bên sử dụng dịch vụ.

3. Bảo quản và phải giao lại cho bên sử dụng dịch vụ tài liệu và phương tiện được giao sau khi hoàn thành công việc.

4. Báo ngay cho bên sử dụng dịch vụ về việc thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm chất lượng để hoàn thành công việc.

5. Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong thời gian thực hiện công việc, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

6. Bồi thường thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, nếu làm mất, hư hỏng tài liệu, phương tiện được giao hoặc tiết lộ bí mật thông tin.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 518. Quyền của bên cung ứng dịch vụ

1. Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện để thực hiện công việc.

2. Được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên sử dụng dịch vụ mà không nhất thiết phải chờ ý kiến của bên sử dụng dịch vụ, nếu việc chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, nhưng phải báo ngay cho bên sử dụng dịch vụ.

3. Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ trả tiền dịch vụ.

Điều 519. Trả tiền dịch vụ

1. Bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ theo thoả thuận.

2. Khi giao kết hợp đồng, nếu không có thoả thuận về giá dịch vụ, phương pháp xác định giá dịch vụ và không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định căn cứ vào giá thị trường của dịch vụ cùng loại tại thời điểm và địa điểm giao kết hợp đồng.

3. Bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ tại địa điểm thực hiện công việc khi hoàn thành dịch vụ, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

4. Trường hợp dịch vụ được cung ứng không đạt được như thoả thuận hoặc công việc không được hoàn thành đúng thời hạn thì bên sử dụng dịch vụ có quyền giảm tiền dịch vụ và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 520. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ

1. Trường hợp việc tiếp tục thực hiện công việc không có lợi cho bên sử dụng dịch vụ thì bên sử dụng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, nhưng phải báo cho bên cung ứng dịch vụ biết trước một thời gian hợp lý; bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ đã thực hiện và bồi thường thiệt hại.

2. Trường hợp bên sử dụng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thì bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Điều 521. Tiếp tục hợp đồng dịch vụ

Sau khi kết thúc thời hạn thực hiện công việc theo hợp đồng dịch vụ mà công việc chưa hoàn thành và bên cung ứng dịch vụ vẫn tiếp tục thực hiện công việc, bên sử dụng dịch vụ biết nhưng không phản đối thì hợp đồng dịch vụ đương nhiên được tiếp tục thực hiện theo nội dung đã thoả thuận cho đến khi công việc được hoàn thành.

Mục 10

HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN

Tiểu mục 1

HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH

Điều 522. Hợp đồng vận chuyển hành khách

Hợp đồng vận chuyển hành khách là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm đã định theo thoả thuận, hành khách phải thanh toán cước phí vận chuyển.

Điều 523. Hình thức hợp đồng vận chuyển hành khách

1. Hợp đồng vận chuyển hành khách có thể được lập thành văn bản, bằng lời nói hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.

2. Vé là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng vận chuyển hành khách giữa các bên.

Điều 524. Nghĩa vụ của bên vận chuyển

1. Chuyên chở hành khách từ địa điểm xuất phát đến đúng địa điểm, đến đúng giờ, bằng phương tiện đã thoả thuận một cách an toàn, theo lộ trình; bảo đảm đủ chỗ cho hành khách và không chuyên chở vượt quá trọng tải.

2. Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với hành khách theo quy định của pháp luật.

3. Bảo đảm thời gian xuất phát đã được thông báo hoặc theo thoả thuận.

4. Chuyên chở hành lý và trả lại cho hành khách hoặc người có quyền nhận hành lý tại địa điểm thoả thuận theo đúng thời gian, lộ trình.

5. Hoàn trả cho hành khách cước phí vận chuyển theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

Điều 525. Quyền của bên vận chuyển

1. Yêu cầu hành khách trả đủ cước phí vận chuyển hành khách, cước phí vận chuyển hành lý mang theo người vượt quá mức quy định.

2. Từ chối chuyên chở hành khách trong trường hợp sau đây:

a) Hành khách không chấp hành quy định của bên vận chuyển hoặc có hành vi làm mất trật tự công cộng, cản trở công việc của bên vận chuyển, đe dọa đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác hoặc có hành vi khác không bảo đảm an toàn trong hành trình; trong trường hợp này, hành khách không được trả lại cước phí vận chuyển và phải chịu phạt vi phạm, nếu điều lệ vận chuyển có quy định;

b) Do tình trạng sức khoẻ của hành khách mà bên vận chuyển thấy rõ rằng việc vận chuyển sẽ gây nguy hiểm cho chính hành khách đó hoặc người khác trong hành trình;

c) Để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 526. Nghĩa vụ của hành khách

1. Trả đủ cước phí vận chuyển hành khách, cước phí vận chuyển hành lý vượt quá mức quy định và tự bảo quản hành lý mang theo người.

2. Có mặt tại điểm xuất phát đúng thời gian đã thoả thuận.

3. Tôn trọng, chấp hành đúng quy định của bên vận chuyển và quy định khác về bảo đảm an toàn giao thông.

Điều 527. Quyền của hành khách

1. Yêu cầu được chuyên chở đúng bằng phương tiện vận chuyển và giá trị theo cước phí vận chuyển với lộ trình đã thoả thuận.

2. Được miễn cước phí vận chuyển đối với hành lý ký gửi và hành lý xách tay trong hạn mức theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

3. Yêu cầu thanh toán chi phí phát sinh hoặc bồi thường thiệt hại, nếu bên vận chuyển có lỗi trong việc không chuyên chở đúng thời hạn, địa điểm đã thoả thuận.

4. Nhận lại toàn bộ hoặc một phần cước phí vận chuyển trong trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều 525 của Bộ luật này và trường hợp khác do pháp luật quy định hoặc theo thoả thuận.

5. Nhận hành lý tại địa điểm đã thoả thuận theo đúng thời gian, lộ trình.

6. Yêu cầu tạm dừng hành trình trong thời hạn và theo thủ tục do pháp luật quy định.

Điều 528. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

1. Trường hợp tính mạng, sức khoẻ và hành lý của hành khách bị thiệt hại thì bên vận chuyển phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

2. Bên vận chuyển không phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và hành lý của hành khách nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

3. Trường hợp hành khách vi phạm điều kiện vận chuyển đã thoả thuận, quy định của điều lệ vận chuyển mà gây thiệt hại cho bên vận chuyển hoặc người thứ ba thì phải bồi thường.

Điều 529. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng vận chuyển hành khách

1. Bên vận chuyển có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 525 của Bộ luật này.

2. Hành khách có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng trong trường hợp bên vận chuyển vi phạm nghĩa vụ quy định tại các khoản 1, 3 và 4 Điều 524 của Bộ luật này.

Tiểu mục 2

HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN TÀI SẢN

Điều 530. Hợp đồng vận chuyển tài sản

Hợp đồng vận chuyển tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm đã định theo thoả thuận và giao tài sản đó cho người có quyền nhận, bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển.

Điều 531. Hình thức hợp đồng vận chuyển tài sản

1. Hợp đồng vận chuyển tài sản được giao kết bằng văn bản, bằng lời nói hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.

2. Vận đơn hoặc chứng từ vận chuyển tương đương khác là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng giữa các bên.

Điều 532. Giao tài sản cho bên vận chuyển

1. Bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ giao tài sản cho bên vận chuyển đúng thời hạn, địa điểm và đóng gói theo đúng quy cách đã thoả thuận; phải chịu chi phí xếp, dỡ tài sản lên phương tiện vận chuyển, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Trường hợp bên thuê vận chuyển giao tài sản không đúng thời hạn, địa điểm đã thoả thuận thì phải thanh toán chi phí chờ đợi và tiền vận chuyển tài sản đến địa điểm đã thoả thuận trong hợp đồng cho bên vận chuyển.

Trường hợp bên vận chuyển chậm tiếp nhận tài sản tại địa điểm đã thỏa thuận thì phải chịu chi phí phát sinh do việc chậm tiếp nhận.

Điều 533. Cước phí vận chuyển

1. Mức cước phí vận chuyển do các bên thoả thuận; nếu pháp luật có quy định về mức cước phí vận chuyển thì áp dụng mức cước phí đó.

2. Bên thuê vận chuyển phải thanh toán đủ cước phí vận chuyển sau khi tài sản được chuyển lên phương tiện vận chuyển, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 534. Nghĩa vụ của bên vận chuyển

1. Bảo đảm vận chuyển tài sản đầy đủ, an toàn đến địa điểm đã định, theo đúng thời hạn.

2. Giao tài sản cho người có quyền nhận.

3. Chịu chi phí liên quan đến việc chuyên chở tài sản, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

4. Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

5. Bồi thường thiệt hại cho bên thuê vận chuyển trong trường hợp bên vận chuyển để mất, hư hỏng tài sản, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Điều 535. Quyền của bên vận chuyển

1. Kiểm tra sự xác thực của tài sản, của vận đơn hoặc chứng từ vận chuyển tương đương khác.

2. Từ chối vận chuyển tài sản không đúng với loại tài sản đã thoả thuận trong hợp đồng.

3. Yêu cầu bên thuê vận chuyển thanh toán đủ cước phí vận chuyển đúng thời hạn.

4. Từ chối vận chuyển tài sản cấm giao dịch, tài sản có tính chất nguy hiểm, độc hại, nếu bên vận chuyển biết hoặc phải biết.

Điều 536. Nghĩa vụ của bên thuê vận chuyển

1. Trả đủ tiền cước phí vận chuyển cho bên vận chuyển theo đúng thời hạn, phương thức đã thoả thuận.

2. Cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến tài sản vận chuyển để bảo đảm an toàn cho tài sản vận chuyển.

3. Trông coi tài sản trên đường vận chuyển, nếu có thoả thuận. Trường hợp bên thuê vận chuyển trông coi tài sản mà tài sản bị mất, hư hỏng thì không được bồi thường.

Điều 537. Quyền của bên thuê vận chuyển

1. Yêu cầu bên vận chuyển chuyên chở tài sản đến đúng địa điểm, thời điểm đã thoả thuận.

2. Trực tiếp hoặc chỉ định người thứ ba nhận lại tài sản đã thuê vận chuyển.

Điều 538. Giao tài sản cho bên nhận tài sản

1. Bên nhận tài sản có thể là bên thuê vận chuyển tài sản hoặc là người thứ ba được bên thuê vận chuyển chỉ định nhận tài sản.

2. Bên vận chuyển phải giao tài sản đầy đủ, đúng thời hạn và địa điểm cho bên nhận tài sản theo thoả thuận.

3. Trường hợp tài sản đã được chuyển đến địa điểm giao tài sản đúng thời hạn nhưng không có bên nhận tài sản thì bên vận chuyển có thể gửi số tài sản đó tại nơi nhận gửi giữ và phải báo ngay cho bên thuê vận chuyển hoặc người thứ ba được bên thuê vận chuyển chỉ định nhận tài sản. Bên thuê vận chuyển hoặc người thứ ba được bên thuê vận chuyển chỉ định nhận tài sản phải chịu chi phí hợp lý phát sinh từ việc gửi giữ tài sản.

Nghĩa vụ giao tài sản hoàn thành khi tài sản đã được gửi giữ và bên thuê vận chuyển hoặc người thứ ba được bên thuê vận chuyển chỉ định nhận tài sản đã được thông báo về việc gửi giữ.

Điều 539. Nghĩa vụ của bên nhận tài sản

1. Xuất trình cho bên vận chuyển vận đơn hoặc chứng từ vận chuyển tương đương khác và nhận tài sản đúng thời hạn, địa điểm đã thoả thuận.

2. Chịu chi phí xếp, dỡ tài sản vận chuyển, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

3. Thanh toán chi phí hợp lý phát sinh do việc chậm tiếp nhận tài sản.

4. Trường hợp bên nhận tài sản là người thứ ba được bên thuê vận chuyển chỉ định thì phải thông báo cho bên thuê vận chuyển về việc nhận tài sản và thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của bên thuê vận chuyển.

Điều 540. Quyền của bên nhận tài sản

1. Kiểm tra số lượng, chất lượng tài sản được vận chuyển đến.

2. Nhận tài sản được vận chuyển đến.

3. Yêu cầu bên vận chuyển thanh toán chi phí hợp lý phát sinh do phải chờ nhận tài sản nếu bên vận chuyển chậm giao.

4. Yêu cầu bên vận chuyển bồi thường thiệt hại do tài sản bị mất, hư hỏng.

Điều 541. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

1. Bên vận chuyển phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê vận chuyển nếu để tài sản bị mất hoặc hư hỏng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 536 của Bộ luật này.

2. Bên thuê vận chuyển phải bồi thường thiệt hại cho bên vận chuyển và người thứ ba về thiệt hại do tài sản vận chuyển có tính chất nguy hiểm, độc hại mà không có biện pháp đóng gói, bảo đảm an toàn trong quá trình vận chuyển.

3. Trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mất, hư hỏng hoặc bị hủy hoại trong quá trình vận chuyển thì bên vận chuyển không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Mục 11

HỢP ĐỒNG GIA CÔNG

Điều 542. Hợp đồng gia công

Hợp đồng gia công là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công, bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công.

Điều 543. Đối tượng của hợp đồng gia công

Đối tượng của hợp đồng gia công là vật được xác định trước theo mẫu, theo tiêu chuẩn mà các bên thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

Điều 544. Nghĩa vụ của bên đặt gia công

1. Cung cấp nguyên vật liệu theo đúng số lượng, chất lượng, thời hạn và địa điểm đã thỏa thuận cho bên nhận gia công; cung cấp giấy tờ cần thiết liên quan đến việc gia công.

2. Chỉ dẫn cho bên nhận gia công thực hiện hợp đồng.

3. Trả tiền công theo đúng thoả thuận.

Điều 545. Quyền của bên đặt gia công

1. Nhận sản phẩm gia công theo đúng số lượng, chất lượng, phương thức, thời hạn và địa điểm đã thoả thuận.

2. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại khi bên nhận gia công vi phạm nghiêm trọng hợp đồng.

3. Trường hợp sản phẩm không bảo đảm chất lượng mà bên đặt gia công đồng ý nhận sản phẩm và yêu cầu sửa chữa nhưng bên nhận gia công không thể sửa chữa được trong thời hạn thoả thuận thì bên đặt gia công có quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 546. Nghĩa vụ của bên nhận gia công

1. Bảo quản nguyên vật liệu do bên đặt gia công cung cấp.

2. Báo cho bên đặt gia công biết để đổi nguyên vật liệu khác, nếu nguyên vật liệu không bảo đảm chất lượng; từ chối thực hiện gia công, nếu biết hoặc phải biết việc sử dụng nguyên vật liệu có thể tạo ra sản phẩm nguy hại cho xã hội.

3. Giao sản phẩm cho bên đặt gia công đúng số lượng, chất lượng, phương thức, thời hạn và địa điểm đã thoả thuận.

4. Giữ bí mật thông tin về quy trình gia công và sản phẩm tạo ra.

5. Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, trừ trường hợp sản phẩm không bảo đảm chất lượng do nguyên vật liệu mà bên đặt gia công cung cấp hoặc do sự chỉ dẫn không hợp lý của bên đặt gia công.

6. Hoàn trả nguyên vật liệu còn lại cho bên đặt gia công sau khi hoàn thành hợp đồng.

Điều 547. Quyền của bên nhận gia công

1. Yêu cầu bên đặt gia công giao nguyên vật liệu đúng chất lượng, số lượng, thời hạn và địa điểm đã thoả thuận.

2. Từ chối sự chỉ dẫn không hợp lý của bên đặt gia công trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu thấy chỉ dẫn đó có thể làm giảm chất lượng sản phẩm, nhưng phải báo ngay cho bên đặt gia công.

3. Yêu cầu bên đặt gia công trả đủ tiền công theo đúng thời hạn và phương thức đã thoả thuận.

Điều 548. Trách nhiệm chịu rủi ro

Cho đến khi giao sản phẩm cho bên đặt gia công, bên nào là chủ sở hữu của nguyên vật liệu thì phải chịu rủi ro đối với nguyên vật liệu hoặc sản phẩm được tạo ra từ nguyên vật liệu đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Khi bên đặt gia công chậm nhận sản phẩm thì phải chịu rủi ro trong thời gian chậm nhận, kể cả trong trường hợp sản phẩm được tạo ra từ nguyên vật liệu của bên nhận gia công, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm mà có rủi ro đối với sản phẩm gia công thì phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên đặt gia công.

Điều 549. Giao, nhận sản phẩm gia công

Bên nhận gia công phải giao sản phẩm và bên đặt gia công phải nhận sản phẩm theo đúng thời hạn và tại địa điểm đã thoả thuận.

Điều 550. Chậm giao, chậm nhận sản phẩm gia công

1. Trường hợp bên nhận gia công chậm giao sản phẩm thì bên đặt gia công có thể gia hạn; nếu hết thời hạn đó mà bên nhận gia công vẫn chưa hoàn thành công việc thì bên đặt gia công có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

2. Trường hợp bên đặt gia công chậm nhận sản phẩm thì bên nhận gia công có thể gửi sản phẩm đó tại nơi nhận gửi giữ và phải báo ngay cho bên đặt gia công. Nghĩa vụ giao sản phẩm hoàn thành khi đáp ứng được các điều kiện đã thoả thuận và bên đặt gia công đã được thông báo. Bên đặt gia công phải chịu mọi chi phí phát sinh từ việc gửi giữ.

Điều 551. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng gia công

1. Mỗi bên đều có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng gia công, nếu việc tiếp tục thực hiện hợp đồng không mang lại lợi ích cho mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác, nhưng phải báo cho bên kia biết trước một thời gian hợp lý.

2. Bên đặt gia công đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thì phải trả tiền công tương ứng với công việc đã làm, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Bên nhận gia công đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thì không được trả tiền công, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

3. Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên kia thì phải bồi thường.

Điều 552. Trả tiền công

1. Bên đặt gia công phải trả đủ tiền công vào thời điểm nhận sản phẩm, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Trường hợp không có thoả thuận về mức tiền công thì áp dụng mức tiền công trung bình đối với việc tạo ra sản phẩm cùng loại tại địa điểm gia công và vào thời điểm trả tiền.

3. Bên đặt gia công không có quyền giảm tiền công, nếu sản phẩm không bảo đảm chất lượng do nguyên vật liệu mà mình đã cung cấp hoặc do sự chỉ dẫn không hợp lý của mình.

Điều 553. Thanh lý nguyên vật liệu

Khi hợp đồng gia công chấm dứt, bên nhận gia công phải hoàn trả nguyên vật liệu còn lại cho bên đặt gia công, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Mục 12

HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN

Điều 554. Hợp đồng gửi giữ tài sản

Hợp đồng gửi giữ tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên giữ nhận tài sản của bên gửi để bảo quản và trả lại chính tài sản đó cho bên gửi khi hết thời hạn hợp đồng, bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường hợp gửi giữ không phải trả tiền công.

Điều 555. Nghĩa vụ của bên gửi tài sản

1. Khi giao tài sản phải báo ngay cho bên giữ biết tình trạng tài sản và biện pháp bảo quản thích hợp đối với tài sản gửi giữ; nếu không báo mà tài sản gửi giữ bị tiêu hủy hoặc hư hỏng do không được bảo quản thích hợp thì bên gửi phải tự chịu; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.

2. Phải trả đủ tiền công, đúng thời hạn và đúng phương thức đã thoả thuận.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 556. Quyền của bên gửi tài sản

1. Yêu cầu lấy lại tài sản bất cứ lúc nào, nếu hợp đồng gửi giữ không xác định thời hạn, nhưng phải báo trước cho bên giữ một thời gian hợp lý.

2. Yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên giữ làm mất, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng.

Điều 557. Nghĩa vụ của bên giữ tài sản

1. Bảo quản tài sản theo đúng thoả thuận, trả lại tài sản cho bên gửi theo đúng tình trạng như khi nhận giữ.

2. Chỉ được thay đổi cách bảo quản tài sản nếu việc thay đổi là cần thiết nhằm bảo quản tốt hơn tài sản đó, nhưng phải báo ngay cho bên gửi biết về việc thay đổi.

3. Thông báo kịp thời cho bên gửi biết về nguy cơ hư hỏng, tiêu hủy tài sản do tính chất của tài sản đó và yêu cầu bên gửi cho biết cách giải quyết trong một thời hạn; nếu hết thời hạn đó mà bên gửi không trả lời thì bên giữ có quyền thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo quản và yêu cầu bên gửi thanh toán chi phí.

4. Phải bồi thường thiệt hại, nếu làm mất, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng.

Điều 558. Quyền của bên giữ tài sản

1. Yêu cầu bên gửi trả tiền công theo thoả thuận.

2. Yêu cầu bên gửi trả chi phí hợp lý để bảo quản tài sản trong trường hợp gửi không trả tiền công.

3. Yêu cầu bên gửi nhận lại tài sản bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên gửi một thời gian hợp lý trong trường hợp gửi giữ không xác định thời hạn.

4. Bán tài sản gửi giữ có nguy cơ bị hư hỏng hoặc tiêu hủy nhằm bảo đảm lợi ích cho bên gửi, báo việc đó cho bên gửi và trả cho bên gửi khoản tiền thu được do bán tài sản, sau khi trừ chi phí hợp lý để bán tài sản.

Điều 559. Trả lại tài sản gửi giữ

1. Bên giữ phải trả lại chính tài sản đã nhận và cả hoa lợi nếu có, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Địa điểm trả tài sản gửi giữ là nơi gửi; nếu bên gửi yêu cầu trả tài sản ở địa điểm khác thì phải chịu chi phí vận chuyển đến nơi đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Bên giữ phải trả lại tài sản đúng thời hạn và chỉ có quyền yêu cầu bên gửi lấy lại tài sản trước thời hạn, nếu có lý do chính đáng.

Điều 560. Chậm giao, chậm nhận tài sản gửi giữ

Trường hợp bên giữ chậm giao tài sản thì không được yêu cầu bên gửi trả tiền công và thanh toán các chi phí về bảo quản, kể từ thời điểm chậm giao và phải chịu rủi ro đối với tài sản trong thời gian chậm giao tài sản.

Trường hợp bên gửi chậm nhận tài sản thì phải thanh toán các chi phí về bảo quản và tiền công cho bên nhận giữ tài sản trong thời gian chậm nhận.

Điều 561. Trả tiền công

1. Bên gửi phải trả đủ tiền công khi lấy lại tài sản gửi giữ, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Trường hợp các bên không thoả thuận về mức tiền công thì áp dụng mức tiền công trung bình tại địa điểm và thời điểm trả tiền công.

3. Khi bên gửi lấy lại tài sản trước thời hạn thì vẫn phải trả đủ tiền công và thanh toán chi phí cần thiết phát sinh từ việc bên giữ phải trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

4. Khi bên giữ yêu cầu bên gửi lấy lại tài sản trước thời hạn thì bên giữ không được nhận tiền công và phải bồi thường thiệt hại cho bên gửi, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Mục 13

HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN

Điều 562. Hợp đồng uỷ quyền

Hợp đồng uỷ quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền, bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

Điều 563. Thời hạn ủy quyền

Thời hạn ủy quyền do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định; nếu không có thoả thuận và pháp luật không có quy định thì hợp đồng ủy quyền có hiệu lực 01 năm, kể từ ngày xác lập việc ủy quyền.

Điều 564. Ủy quyền lại

1. Bên được ủy quyền được ủy quyền lại cho người khác trong trường hợp sau đây:

a) Có sự đồng ý của bên ủy quyền;

b) Do sự kiện bất khả kháng nếu không áp dụng ủy quyền lại thì mục đích xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người ủy quyền không thể thực hiện được.

2. Việc ủy quyền lại không được vượt quá phạm vi ủy quyền ban đầu.

3. Hình thức hợp đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

Điều 565. Nghĩa vụ của bên được uỷ quyền

1. Thực hiện công việc theo uỷ quyền và báo cho bên uỷ quyền về việc thực hiện công việc đó.

2. Báo cho người thứ ba trong quan hệ thực hiện uỷ quyền về thời hạn, phạm vi uỷ quyền và việc sửa đổi, bổ sung phạm vi uỷ quyền.

3. Bảo quản, giữ gìn tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện việc uỷ quyền.

4. Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong khi thực hiện việc uỷ quyền.

5. Giao lại cho bên uỷ quyền tài sản đã nhận và những lợi ích thu được trong khi thực hiện việc uỷ quyền theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

6. Bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ quy định tại Điều này.

Điều 566. Quyền của bên được uỷ quyền

1. Yêu cầu bên uỷ quyền cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết để thực hiện công việc uỷ quyền.

2. Được thanh toán chi phí hợp lý mà mình đã bỏ ra để thực hiện công việc uỷ quyền; hưởng thù lao, nếu có thỏa thuận.

Điều 567. Nghĩa vụ của bên uỷ quyền

1. Cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết để bên được uỷ quyền thực hiện công việc.

2. Chịu trách nhiệm về cam kết do bên được uỷ quyền thực hiện trong phạm vi uỷ quyền.

3. Thanh toán chi phí hợp lý mà bên được uỷ quyền đã bỏ ra để thực hiện công việc được uỷ quyền; trả thù lao cho bên được uỷ quyền, nếu có thoả thuận về việc trả thù lao.

Điều 568. Quyền của bên uỷ quyền

1. Yêu cầu bên được uỷ quyền thông báo đầy đủ về việc thực hiện công việc uỷ quyền.

2. Yêu cầu bên được uỷ quyền giao lại tài sản, lợi ích thu được từ việc thực hiện công việc uỷ quyền, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

3. Được bồi thường thiệt hại, nếu bên được uỷ quyền vi phạm nghĩa vụ quy định tại Điều 565 của Bộ luật này.

Điều 569. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng uỷ quyền

1. Trường hợp uỷ quyền có thù lao, bên uỷ quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải trả thù lao cho bên được uỷ quyền tương ứng với công việc mà bên được uỷ quyền đã thực hiện và bồi thường thiệt hại; nếu uỷ quyền không có thù lao thì bên uỷ quyền có thể chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên được uỷ quyền một thời gian hợp lý.

Bên uỷ quyền phải báo bằng văn bản cho người thứ ba biết về việc bên uỷ quyền chấm dứt thực hiện hợp đồng; nếu không báo thì hợp đồng với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp người thứ ba biết hoặc phải biết về việc hợp đồng uỷ quyền đã bị chấm dứt.

2. Trường hợp uỷ quyền không có thù lao, bên được uỷ quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên uỷ quyền biết một thời gian hợp lý; nếu uỷ quyền có thù lao thì bên được uỷ quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào và phải bồi thường thiệt hại cho bên uỷ quyền, nếu có.

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ
]]>
https://docluat.vn/archive/963/feed/ 0
MỤC LỤC BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 https://docluat.vn/archive/962/ https://docluat.vn/archive/962/#respond Thu, 11 Jul 2024 07:34:17 +0000 https://docluat.vn/muc-luc-bo-luat-hinh-su-2015/
Phần thứ nhất. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
2 Chương I. ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN
2.1 Điều 1. Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự
2.2 Điều 2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự
2.3 Điều 3. Nguyên tắc xử lý
2.4 Điều 4. Trách nhiệm phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm
3 Chương II. HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
3.1 Điều 5. Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.2 Điều 6. Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.3 Điều 7. Hiệu lực của Bộ luật hình sự về thời gian
4 Chương III. TỘI PHẠM
4.1 Điều 8. Khái niệm tội phạm
4.2 Điều 9.  Phân loại tội phạm
4.5 Điều 10. Cố ý phạm tội
4.6 Điều 11. Vô ý phạm tội
4.7 Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
4.8 Điều 13. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác
4.9 Điều 14. Chuẩn bị phạm tội
4.10 Điều 15. Phạm tội chưa đạt
4.11 Điều 16. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
4.12 Điều 17. Đồng phạm
4.13 Điều 18. Che giấu tội phạm
4.14 Điều 19. Không tố giác tội phạm
5 Chương IV. NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
5.1 Điều 20. Sự kiện bất ngờ
5.2 Điều 21. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
5.3 Điều 22. Phòng vệ chính đáng
5.4 Điều 23. Tình thế cấp thiết
5.5 Điều 24. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
5.6 Điều 25. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
5.7 Điều 26. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
Chương V. THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ, MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
6.1 Điều 27. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
6.2 Điều 28. Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
6.3 Điều 29. Căn cứ miễn trách nhiệm hình sự
Chương VI. HÌNH PHẠT
7.1 Điều 30.  Khái niệm hình phạt
7.2 Điều 31. Mục đích của hình phạt
7.3 Điều 32. Các hình phạt đối với người phạm tội
7.4 Điều 33. Các hình phạt đối với pháp nhân phạm tội
7.5 Điều 34. Cảnh cáo
7.6 Điều 35. Phạt tiền
7.7 Điều 36. Cải tạo không giam giữ
7.8 Điều 37. Trục xuất
7.9 Điều 38. Tù có thời hạn
7.10 Điều 39. Tù chung thân
7.11 Điều 40. Tử hình
7.12 Điều 41. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
7.13 Điều 42. Cấm cư trú
7.14 Điều 43. Quản chế
7.15 Điều 44. Tước một số quyền công dân
7.16 Điều 45. Tịch thu tài sản
Chương VII. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
8.1 Điều 46. Các biện pháp tư pháp
8.2 Điều 47. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
8.3 Điều 48. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi
8.4 Điều 49. Bắt buộc chữa bệnh
Chương VIII. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
10 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
10.1 Điều 50.  Căn cứ quyết định hình phạt
10.2 Điều 51. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
10.3 Điều 52. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
10.4 Điều 53. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm
11 Mục 2. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
11.1 Điều 54. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng
11.2 Điều 55. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
11.3 Điều 56. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
11.4 Điều 57. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
11.5 Điều 58. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm
11.6 Điều 59. Miễn hình phạt
12 Chương IX. THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN, MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT
12.1 Điều 60. Thời hiệu thi hành bản án
12.2 Điều 61. Không áp dụng thời hiệu thi hành bản án
12.3 Điều 62. Miễn chấp hành hình phạt
12.4 Điều 63. Giảm mức hình phạt đã tuyên
12.5 Điều 64. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt
12.6 Điều 65. Án treo
12.7 Điều 66. Tha tù trước thời hạn có điều kiện
12.8 Điều 67. Hoãn chấp hành hình phạt tù
12.9 Điều 68. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
13 Chương X. XÓA ÁN TÍCH
13.1 Điều 69. Xoá án tích
13.2 Điều 70. Đương nhiên được xoá án tích
13.3 Điều 71. Xoá án tích theo quyết định của Toà án
13.4 Điều 72. Xoá án tích trong trường hợp đặc biệt
13.5 Điều 73. Cách tính thời hạn để xoá án tích
14 Chương XI. NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN PHẠM TỘI
14.1 Điều 74. Áp dụng quy định của Bộ luật hình sự đối với pháp nhân phạm tội
14.2 Điều 75. Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân
14.3 Điều 76. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân
14.4 Điều 77. Phạt tiền
14.5 Điều 78. Đình chỉ hoạt động có thời hạn
14.6 Điều 79. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
14.7 Điều 80. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
14.8 Điều 81. Cấm huy động vốn
14.9 Điều 82. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân phạm tội
14.10 Điều 83. Căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân phạm tội
14.11 Điều 84. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân
14.12 Điều 85. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân
14.13 Điều 86. Quyết định hình phạt trong trường hợp pháp nhân phạm nhiều tội
14.14 Điều 87. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
14.15 Điều 88. Miễn hình phạt
14.16 Điều 89. Xóa án tích
15 Chương XII. NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI
16 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI
16.1 Điều 90. Áp dụng Bộ luật hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
16.2 Điều 91. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
17 Mục 2. CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC ÁP DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
17.1 Điều 92. Điều kiện áp dụng
17.2 Điều 93. Khiển trách
17.3 Điều 94. Hoà giải tại cộng đồng
17.4 Điều 95. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
18 Mục 3. BIỆN PHÁP TƯ PHÁP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG
18.1 Điều 96. Giáo dục tại trường giáo dưỡng
18.2 Điều 97. Chấm dứt trước thời hạn biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
19 Mục 4. HÌNH PHẠT
19.1 Điều 98. Các hình phạt được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
19.2 Điều 99. Phạt tiền
19.3 Điều 100. Cải tạo không giam giữ
19.4 Điều 101. Tù có thời hạn
20 Mục 5. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT, TỔNG HỢP HÌNH PHẠT, MIỄN GIẢM HÌNH PHẠT, XÓA ÁN TÍCH
20.1 Điều 102. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
20.2 Điều 103. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
20.3 Điều 104. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
20.4 Điều 105. Giảm mức hình phạt đã tuyên
20.5 Điều 106. Tha tù trước hạn có điều kiện
20.6 Điều 107. Xoá án tích
21 Phần thứ hai. CÁC TỘI PHẠM
22 Chương XIII. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA
22.1 Điều 108. Tội phản bội Tổ quốc
22.2 Điều 109. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
22.3 Điều 110. Tội gián điệp
22.4 Điều 111. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ
22.5 Điều 112. Tội bạo loạn
22.6 Điều 113. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân
22.7 Điều 114. Tội phá hoại cơ sở vật chất – kỹ thuật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
22.8 Điều 115. Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế – xã hội
22.9 Điều 116. Tội phá hoại chính sách đoàn kết
22.10 Điều 117. Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
22.11 Điều 118. Tội phá rối an ninh
22.12 Điều 119. Tội chống phá cơ sở giam giữ
22.13 Điều 120. Tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân
22.14 Điều 121. Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân
22.15 Điều 122. Hình phạt bổ sung
23 Chương XIV. CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
23.1 Điều 123. Tội giết người
23.2 Điều 124. Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
23.3 Điều 125. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
23.4 Điều 126. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội
23.5 Điều 127. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ
23.6 Điều 128. Tội vô ý làm chết người
23.7 Điều 129. Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính
23.8 Điều 130. Tội bức tử
23.9 Điều 131. Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát
23.10 Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
23.11 Điều 133. Tội đe dọa giết người
23.12 Điều 134. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
23.13 Điều 135. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
23.14 Điều 136. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội
23.15 Điều 137. Tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trong khi thi hành công vụ
23.16 Điều 138. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
23.17 Điều 139. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người  khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính
23.18 Điều 140. Tội hành hạ người khác
23.19 Điều 141. Tội hiếp dâm
23.20 Điều 142. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
23.21 Điều 143. Tội cưỡng dâm
23.22 Điều 144. Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
23.23 Điều 145. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
23.24 Điều 146. Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi
23.25 Điều 147. Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm
23.26 Điều 148. Tội lây truyền HIV cho người khác
23.27 Điều 149. Tội cố ý truyền HIV cho người khác
23.28 Điều 150. Tội mua bán người
23.29 Điều 151. Tội mua bán người dưới 16 tuổi
23.30 Điều 152. Tội đánh tráo người dưới 01 tuổi
23.31 Điều 153. Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi
23.32 Điều 154. Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người
23.33 Điều 155. Tội làm nhục người khác
23.34 Điều 156. Tội vu khống
24 Chương XV. CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO CỦA CON NGƯỜI, QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN
24.1 Điều 157. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
24.2 Điều 158. Tội xâm phạm chỗ ở của người khác
24.3 Điều 159. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác
24.4 Điều 160. Tội xâm phạm quyền của công dân về bầu cử, ứng cử hoặc biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân
24.5 Điều 161. Tội làm sai lệch kết quả bầu cử, kết quả trưng cầu ý dân
24.6 Điều 162. Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật
24.7 Điều 163. Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội của công dân
24.8 Điều 164. Tội xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác
24.9 Điều 165. Tội xâm phạm quyền bình đẳng giới
24.10 Điều 166. Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo
24.11 Điều 167. Tội xâm phạm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân
Chương XVI. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
1.1 Điều 168. Tội cướp tài sản
1.2 Điều 169. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
1.3 Điều 170. Tội cưỡng đoạt tài sản
1.4 Điều 171. Tội cướp giật tài sản
1.5 Điều 172. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
1.6 Điều 173. Tội trộm cắp tài sản
1.7 Điều 174. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1.8 Điều 175. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1.9 Điều 176. Tội chiếm giữ trái phép tài sản
1.10 Điều 177. Tội sử dụng trái phép tài sản
1.11 Điều 178. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
1.12 Điều 179. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
1.13 Điều 180. Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
Chương XVII. CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
2.1 Điều 181. Tội cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện
2.2 Điều 182. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng
2.3 Điều 183. Tội tổ chức tảo hôn
2.4 Điều 184. Tội loạn luân
2.5 Điều 185. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình
2.6 Điều 186. Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng
2.7 Điều 187. Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại
Chương XVIII. CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
4 Mục 1. CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
4.1 Điều 188. Tội buôn lậu
4.2 Điều 189. Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới
4.3 Điều 190. Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm
4.4 Điều 191. Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm
4.5 Điều 192. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả
4.6 Điều 193. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm
4.7 Điều 194. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh
4.8 Điều 195. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi
4.9 Điều 196. Tội đầu cơ
4.10 Điều 197. Tội quảng cáo gian dối
4.11 Điều 198. Tội lừa dối khách hàng
4.12 Điều 199. Tội vi phạm các quy định về cung ứng điện
Mục 2. CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾ, TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG, CHỨNG KHOÁN, BẢO HIỂM
5.1 Điều 200. Tội trốn thuế
5.2 Điều 201. Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự
5.3 Điều 202. Tội làm, buôn bán tem giả, vé giả
5.4 Điều 203. Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước
5.5 Điều 204. Tội vi phạm quy định về bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước
5.6 Điều 205. Tội lập quỹ trái phép
5.7 Điều 206. Tội vi phạm quy định trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
5.10 Điều 207. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả
5.12 Điều 208. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành công cụ chuyển nhượng giả hoặc các giấy tờ có giá giả khác
5.13 Điều 209. Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán
5.14 Điều 210. Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán
5.15 Điều 211. Tội thao túng thị trường chứng khoán
5.16 Điều 212. Tội làm giả tài liệu trong hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán
5.17 Điều 213. Tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm
5.18 Điều 214. Tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
5.19 Điều 215. Tội gian lận bảo hiểm y tế
5.20 Điều 216. Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
Mục 3. CÁC TỘI PHẠM KHÁC XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
6.1 Điều 217. Tội vi phạm quy định về cạnh tranh
6.2 Điều 218. Tội vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản
6.3 Điều 219. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước  gây thất thoát, lãng phí
6.4 Điều 220. Tội vi phạm qui định của Nhà nước về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng
6.5 Điều 221. Tội vi phạm quy định của Nhà nước về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng
6.6 Điều 222. Tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng
6.7 Điều 223. Tội thông đồng, bao che cho người nộp thuế gây hậu quả nghiêm trọng
6.8 Điều 224. Tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng
6.9 Điều 225. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan
6.10 Điều 226. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
6.11 Điều 227. Tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên
6.12 Điều 228. Tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai
6.13 Điều 229. Tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai
6.14 Điều 230. Tội vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
6.15 Điều 231. Tội cố ý làm trái quy định về phân phối tiền, hàng cứu trợ
6.16 Điều 232.  Tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
6.17 Điều 233. Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng
6.18 Điều 234. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã
Chương XIX. CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG
7.1 Điều 235. Tội gây ô nhiễm môi trường
7.2 Điều 236. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại
7.3 Điều 237. Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường
7.4 Điều 238. Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông
7.5 Điều 239. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam
7.6 Điều 240. Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người
7.7 Điều 241. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật
7.8 Điều 242. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản
7.9 Điều 243. Tội huỷ hoại rừng
7.10 Điều 244. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm
7.11 Điều 245. Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên
7.12 Điều 246. Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại
1 Chương XX. CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY
1.1 Điều 247. Tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy
1.2 Điều 248. Tội sản xuất trái phép chất ma túy
1.3 Điều 249. Tội tàng trữ trái phép chất ma túy
1.4 Điều 250. Tội vận chuyển trái phép chất ma túy
1.5 Điều 251. Tội mua bán trái phép chất ma túy
1.6 Điều 252. Tội chiếm đoạt chất ma túy
1.7 Điều 253. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy
1.8 Điều 254. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy
1.9 Điều 255. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
1.10 Điều 256. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý
1.11 Điều 257. Tội cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy
1.12 Điều 258. Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy
1.13 Điều 259. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần
2 Chương XXI. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
3 Mục 1. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG
3.1 Điều 260. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
3.2 Điều 261. Tội cản trở giao thông đường bộ
3.3 Điều 262. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông
3.4 Điều 263. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ
3.5 Điều 264. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ
3.6 Điều 265. Tội tổ chức đua xe trái phép
3.7 Điều 266. Tội đua xe trái phép
3.8 Điều 267. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt
3.9 Điều 268. Tội cản trở giao thông đường sắt
3.10 Điều 269. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện, thiết bị giao thông đường sắt không bảo đảm an toàn
3.11 Điều 270. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường sắt
3.12 Điều 271. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường sắt
3.13 Điều 272. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thuỷ
3.14 Điều 273. Tội cản trở giao thông đường thuỷ
3.15 Điều 274. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường thuỷ không bảo đảm an toàn
3.16 Điều 275. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thuỷ
3.17 Điều 276. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thuỷ
3.18 Điều 277. Tội vi phạm quy định điều khiển tàu bay
3.19 Điều 278. Tội cản trở giao thông đường không
3.20 Điều 279. Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường không không bảo đảm an toàn
3.21 Điều 280. Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường không
3.22 Điều 281. Tội vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa, quản lý các công trình giao thông
3.23 Điều 282. Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ
3.24 Điều 283. Tội điều khiển tàu bay vi phạm các quy định về hàng không của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.25 Điều 284. Tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm các quy định về hàng hải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4 Mục 2. TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG
4.1 Điều 285. Tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật
4.2 Điều 286. Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử
4.3 Điều 287. Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử
4.4 Điều 288. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông
4.5 Điều 289. Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác
4.6 Điều 290. Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản
4.7 Điều 291. Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng
4.8 Điều 292. Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông
4.9 Điều 293. Tội sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dành riêng cho mục đích cấp cứu, an toàn, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh
4.10 Điều 294. Tội cố ý gây nhiễu có hại
5 Mục 3. CÁC TỘI PHẠM KHÁC XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG
5.1 Điều 295. Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người
5.2 Điều 296. Tội vi phạm quy định về sử dụng người lao động dưới 16 tuổi
5.3 Điều 297. Tội cưỡng bức lao động
5.4 Điều 298. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng
5.5 Điều 299. Tội khủng bố
5.6 Điều 300. Tội tài trợ khủng bố
5.7 Điều 301. Tội bắt cóc con tin
5.8 Điều 302. Tội cướp biển
5.9 Điều 303. Tội phá huỷ công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia
5.10 Điều 304. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
5.11 Điều 305. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ
5.12 Điều 306. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ và các vũ khí khác có tính năng tác dụng tương tự
5.13 Điều 307. Tội vi phạm quy định về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
5.14 Điều 308. Tội thiếu trách nhiệm trong việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu quả nghiêm trọng
5.15 Điều 309. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, phát tán, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân
5.16 Điều 310. Tội vi phạm quy định về quản lý chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân
5.17 Điều 311. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc
5.18 Điều 312. Tội vi phạm quy định về quản lý chất cháy, chất độc
5.19 Điều 313. Tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy
5.20 Điều 314. Tội vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện
5.21 Điều 315. Tội vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác
5.22 Điều 316. Tội phá thai trái phép
5.23 Điều 317. Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
6 Mục 4. CÁC TỘI PHẠM KHÁC XÂM PHẠM TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
6.1 Điều 318. Tội gây rối trật tự công cộng
6.2 Điều 319. Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt
6.3 Điều 320. Tội hành nghề mê tín, dị đoan
6.4 Điều 321. Tội đánh bạc
6.5 Điều 322. Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc
6.6 Điều 323. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
6.7 Điều 324. Tội rửa tiền
6.8 Điều 325. Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người dưới 18 tuổi phạm pháp
6.9 Điều 326. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy
6.10 Điều 327. Tội chứa mại dâm
6.11 Điều 328. Tội môi giới mại dâm
6.12 Điều 329. Tội mua dâm người dưới 18 tuổi
1 Chương XXII. CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
1.1 Điều 330. Tội chống người thi hành công vụ
1.2 Điều 331. Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
1.3 Điều 332. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự
1.4 Điều 333. Tội không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ
1.5 Điều 334. Tội làm trái quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự
1.6 Điều 335. Tội cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự
1.7 Điều 336. Tội đăng ký hộ tịch trái pháp luật
1.8 Điều 337. Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước
1.9 Điều 338. Tội vô ý làm lộ bí mật nhà nước; tội làm mất vật, tài liệu bí mật nhà nước
1.10 Điều 339. Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc, vị trí công tác
1.11 Điều 340. Tội sửa chữa và sử dụng giấy chứng nhận, các tài liệu của cơ quan, tổ chức
1.12 Điều 341. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức
1.13 Điều 342. Tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức
1.14 Điều 343. Tội vi phạm các quy định về quản lý nhà ở
1.15 Điều 344. Tội vi phạm các quy định về hoạt động xuất bản
1.16 Điều 345. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử – văn hóa, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng
1.17 Điều 346. Tội vi phạm quy chế về khu vực biên giới
1.18 Điều 347. Tội vi phạm quy định về xuất cảnh, nhập cảnh; tội ở lại Việt Nam trái phép
1.19 Điều 348. Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép
1.20 Điều 349. Tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép
1.21 Điều 350. Tội cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép
1.22 Điều 351. Tội xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca
2 Chương XXIII. CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ

2.1 Điều 352. Khái niệm tội phạm về chức vụ

3 Mục 1. CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG
3.1 Điều 353. Tội tham ô tài sản
3.2 Điều 354. Tội nhận hối lộ
3.3 Điều 355. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
3.4 Điều 356. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ
3.5 Điều 357. Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ
3.6 Điều 358. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi
3.7 Điều 359. Tội giả mạo trong công tác
4 Mục 2. CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ
4.1 Điều 360. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
4.2 Điều 361. Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác
4.3 Điều 362. Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật công tác
4.4 Điều 363. Tội đào nhiệm
4.5 Điều 364. Tội đưa hối lộ
4.6 Điều 365. Tội môi giới hối lộ
4.7 Điều 366. Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ quyền hạn để trục lợi
5 Chương XXIV. CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
5.1 Điều 367. Khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp
5.2 Điều 368. Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội
5.3 Điều 369. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội
5.4 Điều 370. Tội ra bản án trái pháp luật
5.5 Điều 371. Tội ra quyết định trái pháp luật
5.6 Điều 372. Tội ép buộc người có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp làm trái pháp luật
5.7 Điều 373. Tội dùng nhục hình
5.8 Điều 374. Tội bức cung
5.9 Điều 375. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án, vụ việc
5.10 Điều 376. Tội thiếu trách nhiệm để người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù trốn
5.11 Điều 377. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật
5.12 Điều 378. Tội tha trái pháp luật người bị bắt, người đang bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù
5.13 Điều 379. Tội không thi hành án
5.14 Điều 380. Tội không chấp hành án
5.15 Điều 381. Tội cản trở việc thi hành án
5.16 Điều 382. Tội cung cấp tài liệu sai sự thật hoặc khai báo gian dối
5.17 Điều 383. Tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định, định giá tài sản hoặc từ chối cung cấp tài liệu
5.18 Điều 384. Tội mua chuộc hoặc cưỡng ép người khác trong việc khai báo, cung cấp tài liệu
5.19 Điều 385. Tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản
5.20 Điều 386. Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị áp giải, đang bị xét xử
5.21 Điều 387. Tội đánh tháo người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, người đang bị áp giải, xét xử, chấp hành án phạt tù
5.22 Điều 388. Tội vi phạm quy định về giam giữ
5.23 Điều 389. Tội che giấu tội phạm
5.24 Điều 390. Tội không tố giác tội phạm
5.25 Điều 391. Tội gây rối trật tự phiên tòa
6 Chương XXV. CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI  PHỐI  THUỘC VỚI QUÂN ĐỘI TRONG CHIẾN ĐẤU, PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU
6.1 Điều 392. Những người phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân
6.2 Điều 393. Tội ra mệnh lệnh trái pháp luật
6.3 Điều 394. Tội chống mệnh lệnh
6.4 Điều 395. Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh
6.5 Điều 396. Tội cản trở đồng đội thực hiện nhiệm vụ
6.6 Điều 397. Tội làm nhục đồng đội
6.7 Điều 398. Tội hành hung đồng đội
6.8 Điều 399. Tội đầu hàng địch
6.9 Điều 400. Tội khai báo hoặc tự nguyện làm việc cho địch khi bị bắt làm tù binh
6.10 Điều 401. Tội bỏ vị trí chiến đấu hoặc không làm nhiệm vụ trong chiến đấu
6.11 Điều 402. Tội đào ngũ
6.12 Điều 404. Tội cố ý làm lộ bí mật công tác quân sự
6.13 Điều 405. Tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác quân sự
6.14 Điều 406. Tội vô ý làm lộ bí mật công tác quân sự
6.15 Điều 407. Tội làm mất tài liệu bí mật công tác quân sự
6.16 Điều 408. Tội báo cáo sai
6.17 Điều 409. Tội vi phạm quy định về trực ban, trực chiến, trực chỉ huy
6.18 Điều 411. Tội vi phạm các quy định về bảo đảm an toàn trong chiến đấu hoặc trong huấn luyện
6.19 Điều 412. Tội vi phạm quy định về sử dụng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân sự
6.20 Điều 413. Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân sự
6.21 Điều 414. Tội làm mất hoặc vô ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
6.22 Điều 415. Tội quấy nhiễu nhân dân
6.23 Điều 416. Tội lạm dụng nhu cầu quân sự trong khi thực hiện nhiệm vụ
6.24 Điều 417. Tội cố ý bỏ thương binh, tử sỹ hoặc không chăm sóc, cứu chữa thương binh
6.25 Điều 418. Tội chiếm đoạt hoặc huỷ hoại di vật của tử sỹ
6.26 Điều 420. Tội ngược đãi tù binh, hàng binh
7 Chương XXVI. CÁC TỘI PHÁ HOẠI HÒA BÌNH, CHỐNG LOÀI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH
7.1 Điều 421. Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược
7.2 Điều 422. Tội chống loài người
7.3 Điều 423. Tội phạm chiến tranh
7.4 Điều 424. Tội tuyển mộ, huấn luyện hoặc sử dụng lính đánh thuê
7.5 Điều 425. Tội làm lính đánh thuê
8 Phần thứ ba. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

8.1 Điều 426. Hiệu lực thi hành

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

LIÊN QUAN

  • BỘ LUẬT 100/2015/QH13 VỀ HÌNH SỰ [PHÂN ĐOẠN 2]
  • BỘ LUẬT 100/2015/QH13 VỀ HÌNH SỰ [PHÂN ĐOẠN 3]
  • BỘ LUẬT 100/2015/QH13 VỀ HÌNH SỰ [PHÂN ĐOẠN 4]
  • HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015
  • HỎI ĐÁP BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015
  • MỤC LỤC BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

XEM TOÀN VĂN

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/962/feed/ 0
MỤC LỤC BỘ LUẬT 92/2015/QH13 VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ https://docluat.vn/archive/941/ https://docluat.vn/archive/941/#respond Thu, 11 Jul 2024 07:32:03 +0000 https://docluat.vn/muc-luc-bo-luat-92-2015-qh13-ve-to-tung-dan-su/
1 Phần thứ nhất. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1.1 Chương I. NHIỆM VỤ VÀ HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.1.1 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng dân sự
1.1.2 Điều 2. Đối tượng áp dụng và hiệu lực của Bộ luật tố tụng dân sự
1.2 Chương II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
1.2.1 Điều 3. Tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự
1.2.2 Điều 4. Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
1.2.3 Điều 5. Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
1.2.4 Điều 6. Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
1.2.5 Điều 7. Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
1.2.6 Điều 8. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự
1.2.7 Điều 9. Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
1.2.8 Điều 10. Hòa giải trong tố tụng dân sự
1.2.9 Điều 11. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
1.2.10 Điều 12. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
1.2.11 Điều 13. Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
1.2.12 Điều 14. Tòa án xét xử tập thể
1.2.13 Điều 15. Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
1.2.14 Điều 16. Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự
1.2.15 Điều 17. Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
1.2.16 Điều 18. Giám đốc việc xét xử
1.2.17 Điều 19. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án
1.2.18 Điều 20. Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự
1.2.19 Điều 21. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự
1.2.20 Điều 22. Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Tòa án
1.2.21 Điều 23. Việc tham gia tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức, cá nhân
1.2.22 Điều 24. Bảo đảm tranh tụng trong xét xử
1.2.23 Điều 25. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự
1.3 Chương III. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN
1.4 Mục 1. NHỮNG VỤ VIỆC DÂN SỰ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN
1.4.1 Điều 26. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.2 Điều 27. Những yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.3 Điều 28. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.4 Điều 29. Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.5 Điều 30. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.6 Điều 31. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.7 Điều 32. Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.8 Điều 33. Những yêu cầu về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1.4.9 Điều 34. Thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức
1.5 Mục 2. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP
1.5.1 Điều 35. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
1.5.2 Điều 36. Thẩm quyền của các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp huyện
1.5.3 Điều 37. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
1.5.4 Điều 38. Thẩm quyền của các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh
1.5.5 Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
1.5.6 Điều 40. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu
1.5.7 Điều 41. Chuyển vụ việc dân sự cho Tòa án khác; giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
1.5.8 Điều 42. Nhập hoặc tách vụ án
1.6 Mục 3. GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ TRONG TRƯỜNG HỢP CHƯA CÓ ĐIỀU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG
1.6.1 Điều 43. Nguyên tắc xác định thẩm quyền của Tòa án trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng
1.6.2 Điều 44. Trình tự, thủ tục thụ lý, giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng
1.6.3 Điều 45. Nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng
1.7 Chương IV. CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
1.7.1 Điều 46. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
1.7.2 Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
1.7.3 Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm nhân dân
1.7.4 Điều 50. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên
1.7.5 Điều 51. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án
1.7.6 Điều 52. Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng
1.7.7 Điều 53. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân
1.7.8 Điều 54. Thay đổi Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên
1.7.9 Điều 55. Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án
1.7.10 Điều 56. Quyết định việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án
1.7.11 Điều 57. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát
1.7.12 Điều 58. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên
1.7.13 Điều 59. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên
1.7.14 Điều 60. Thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
1.7.15 Điều 61. Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
1.7.16 Điều 62. Quyết định việc thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
1.8 Chương V. THÀNH PHẦN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ
1.8.1 Điều 63. Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
1.8.2 Điều 64. Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự
1.8.3 Điều 65. Xét xử vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn
1.8.4 Điều 66. Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự
1.8.5 Điều 67. Thành phần giải quyết việc dân sự
1.9 Chương VI. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
1.10 Mục 1. ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ VIỆC DÂN SỰ
1.10.1 Điều 68. Đương sự trong vụ việc dân sự
1.10.2 Điều 69. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự
1.10.3 Điều 70. Quyền, nghĩa vụ của đương sự
1.10.4 Điều 71. Quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn
1.10.5 Điều 72. Quyền, nghĩa vụ của bị đơn
1.10.6 Điều 73. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
1.10.7 Điều 74. Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng
1.11 Mục 2. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG KHÁC
1.11.1 Điều 75. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
1.11.2 Điều 76. Quyền, nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
1.11.3 Điều 77. Người làm chứng
1.11.4 Điều 78. Quyền, nghĩa vụ của người làm chứng
1.11.5 Điều 79. Người giám định
1.11.6 Điều 80. Quyền, nghĩa vụ của người giám định
1.11.7 Điều 81. Người phiên dịch
1.11.8 Điều 82. Quyền, nghĩa vụ của người phiên dịch
1.11.9 Điều 83. Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch hoặc đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch
1.11.10 Điều 84. Quyết định việc thay đổi người giám định, người phiên dịch
1.11.11 Điều 85. Người đại diện
1.11.12 Điều 86. Quyền, nghĩa vụ của người đại diện
1.11.13 Điều 87. Những trường hợp không được làm người đại diện
1.11.14 Điều 88. Chỉ định người đại diện trong tố tụng dân sự
1.11.15 Điều 89. Chấm dứt đại diện trong tố tụng dân sự
1.11.16 Điều 90. Hậu quả của việc chấm dứt đại diện trong tố tụng dân sự
1.12 Chương VII. CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ
1.12.1 Điều 91. Nghĩa vụ chứng minh
1.12.2 Điều 92. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh
1.12.3 Điều 93. Chứng cứ
1.12.4 Điều 94. Nguồn chứng cứ
1.12.5 Điều 95. Xác định chứng cứ
1.12.6 Điều 96. Giao nộp tài liệu, chứng cứ
1.12.7 Điều 97. Xác minh, thu thập chứng cứ
1.12.8 Điều 98. Lấy lời khai của đương sự
1.12.9 Điều 99. Lấy lời khai của người làm chứng
1.12.10 Điều 100. Đối chất
1.12.11 Điều 101. Xem xét, thẩm định tại chỗ
1.12.12 Điều 102. Trưng cầu giám định, yêu cầu giám định
1.12.13 Điều 103. Trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo
1.12.14 Điều 104. Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản
1.12.15 Điều 105. Ủy thác thu thập chứng cứ
1.12.16 Điều 106. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ
1.12.17 Điều 107. Bảo quản tài liệu, chứng cứ
1.12.18 Điều 108. Đánh giá chứng cứ
1.12.19 Điều 109. Công bố và sử dụng tài liệu, chứng cứ
1.12.20 Điều 110. Bảo vệ chứng cứ
1.13 Chương VIII. CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
1.13.1 Điều 111. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.2 Điều 112. Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.3 Điều 113. Trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng
1.13.4 Điều 114. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.5 Điều 115. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
1.13.6 Điều 116. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng
1.13.7 Điều 117. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm
1.13.8 Điều 118. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1.13.9 Điều 119. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động
1.13.10 Điều 120. Kê biên tài sản đang tranh chấp
1.13.11 Điều 121. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp
1.13.12 Điều 122. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp
1.13.13 Điều 123. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác
1.13.14 Điều 124. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước
1.13.15 Điều 125. Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ
1.13.16 Điều 126. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ
1.13.17 Điều 127. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định
1.13.18 Điều 128. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ
1.13.19 Điều 129. Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình
1.13.20 Điều 130. Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu
1.13.21 Điều 131. Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án
1.13.22 Điều 132. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác
1.13.23 Điều 133. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.24 Điều 134. Kiến nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
1.13.25 Điều 135. Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.26 Điều 136. Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm
1.13.27 Điều 137. Thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.28 Điều 138. Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.29 Điều 139. Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.30 Điều 140. Khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.31 Điều 141. Giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.13.32 Điều 142. Thi hành quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.14 Chương IX. ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC
1.15 Mục 1. ÁN PHÍ, LỆ PHÍ
1.15.1 Điều 143. Tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí; án phí, lệ phí
1.15.2 Điều 144. Xử lý tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí thu được
1.15.3 Điều 145. Chế độ thu, chi trả tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí
1.15.4 Điều 146. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí
1.15.5 Điều 147. Nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm
1.15.6 Điều 148. Nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm
1.15.7 Điều 149. Nghĩa vụ chịu lệ phí
1.15.8 Điều 150. Quy định cụ thể về án phí, lệ phí
1.16 Mục 2. CÁC CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC
1.16.1 Điều 151. Tiền tạm ứng chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài, chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
1.16.2 Điều 152. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
1.16.3 Điều 153. Nghĩa vụ chịu chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
1.16.4 Điều 154. Xử lý tiền tạm ứng chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
1.16.5 Điều 155. Tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ, chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
1.16.6 Điều 156. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
1.16.7 Điều 157. Nghĩa vụ chịu chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
1.16.8 Điều 158. Xử lý tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
1.16.9 Điều 159. Tiền tạm ứng chi phí giám định, chi phí giám định
1.16.10 Điều 160. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí giám định
1.16.11 Điều 161. Nghĩa vụ chịu chi phí giám định
1.16.12 Điều 162. Xử lý tiền tạm ứng chi phí giám định đã nộp
1.16.13 Điều 163. Tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản, chi phí định giá tài sản
1.16.14 Điều 164. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản
1.16.15 Điều 165. Nghĩa vụ chịu chi phí định giá tài sản, thẩm định giá
1.16.16 Điều 166. Xử lý tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản
1.16.17 Điều 167. Chi phí cho người làm chứng
1.16.18 Điều 168. Chi phí cho người phiên dịch, luật sư
1.16.19 Điều 169. Quy định cụ thể về các chi phí tố tụng
1.17 Chương X. CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG
1.17.1 Điều 170. Nghĩa vụ cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.2 Điều 171. Các văn bản tố tụng phải được cấp, tống đạt, thông báo
1.17.3 Điều 172. Người thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.4 Điều 173. Các phương thức cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.5 Điều 174. Tính hợp lệ của việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.6 Điều 175. Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.17.7 Điều 176. Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo bằng phương tiện điện tử
1.17.8 Điều 177. Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp cho cá nhân
1.17.9 Điều 178. Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp cho cơ quan, tổ chức
1.17.10 Điều 179. Thủ tục niêm yết công khai
1.17.11 Điều 180. Thủ tục thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng
1.17.12 Điều 181. Thông báo kết quả việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1.18 Chương XI. THỜI HẠN TỐ TỤNG
1.18.1 Điều 182. Thời hạn tố tụng
1.18.2 Điều 183. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự về thời hạn
1.18.3 Điều 184. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
1.18.4 Điều 185. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự về thời hiệu
2 Phần thứ hai. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
2.1 Chương XII. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN
2.1.1 Điều 186. Quyền khởi kiện vụ án
2.1.2 Điều 187. Quyền khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước
2.1.3 Điều 188. Phạm vi khởi kiện
2.1.4 Điều 189. Hình thức, nội dung đơn khởi kiện
2.1.5 Điều 190. Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án
2.1.6 Điều 191. Thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện
2.1.7 Điều 192. Trả lại đơn khởi kiện, hậu quả của việc trả lại đơn khởi kiện
2.1.8 Điều 193. Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện
2.1.9 Điều 194. Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện
2.1.10 Điều 195. Thụ lý vụ án
2.1.11 Điều 196. Thông báo về việc thụ lý vụ án
2.1.12 Điều 197. Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án
2.1.13 Điều 198. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán khi lập hồ sơ vụ án
2.1.14 Điều 199. Quyền, nghĩa vụ của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khi nhận được thông báo
2.1.15 Điều 200. Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn
2.1.16 Điều 201. Quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
2.1.17 Điều 202. Thủ tục yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập
2.2 Chương XIII. THỦ TỤC HÒA GIẢI VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ
2.2.1 Điều 203. Thời hạn chuẩn bị xét xử
2.2.2 Điều 204. Lập hồ sơ vụ án dân sự
2.2.3 Điều 205. Nguyên tắc tiến hành hòa giải
2.2.4 Điều 206. Những vụ án dân sự không được hòa giải
2.2.5 Điều 207. Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được
2.2.6 Điều 208. Thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải
2.2.7 Điều 209. Thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải
2.2.8 Điều 210. Trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải
2.2.9 Điều 211. Biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải
2.2.10 Điều 212. Ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự
2.2.11 Điều 213. Hiệu lực của quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự
2.2.12 Điều 214. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.13 Điều 215. Hậu quả của việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.14 Điều 216. Quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự
2.2.15 Điều 217. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.16 Điều 218. Hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.17 Điều 219. Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
2.2.18 Điều 220. Quyết định đưa vụ án ra xét xử
2.2.19 Điều 221. Phát hiện và kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản quy phạm pháp luật
2.3 Chương XIV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM
2.4 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHIÊN TÒA SƠ THẨM
2.4.1 Điều 222. Yêu cầu chung đối với phiên tòa sơ thẩm
2.4.2 Điều 223. Địa điểm tổ chức phiên tòa
2.4.3 Điều 224. Hình thức bố trí phòng xử án
2.4.4 Điều 225. Xét xử trực tiếp, bằng lời nói
2.4.5 Điều 226. Thay thế thành viên Hội đồng xét xử trong trường hợp đặc biệt
2.4.6 Điều 227. Sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
2.4.7 Điều 228. Xét xử trong trường hợp đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự vắng mặt tại phiên tòa
2.4.8 Điều 229. Sự có mặt của người làm chứng
2.4.9 Điều 230. Sự có mặt của người giám định
2.4.10 Điều 231. Sự có mặt của người phiên dịch
2.4.11 Điều 232. Sự có mặt của Kiểm sát viên
2.4.12 Điều 233. Thời hạn hoãn phiên tòa và quyết định hoãn phiên tòa
2.4.13 Điều 234. Nội quy phiên tòa
2.4.14 Điều 235. Thủ tục ra bản án và quyết định của Tòa án tại phiên tòa
2.4.15 Điều 236. Biên bản phiên tòa
2.4.16 Điều 237. Chuẩn bị khai mạc phiên tòa
2.4.17 Điều 238. Thủ tục xét xử vắng mặt tất cả những người tham gia tố tụng
2.5 Mục 2. THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA
2.5.1 Điều 239. Khai mạc phiên tòa
2.5.2 Điều 240. Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch
2.5.3 Điều 241. Xem xét, quyết định hoãn phiên tòa khi có người vắng mặt
2.5.4 Điều 242. Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng
2.5.5 Điều 243. Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu
2.5.6 Điều 244. Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu
2.5.7 Điều 245. Thay đổi địa vị tố tụng
2.5.8 Điều 246. Công nhận sự thoả thuận của các đương sự
2.6 Mục 3. TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA
2.6.1 Điều 247. Nội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tòa
2.6.2 Điều 248. Trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
2.6.3 Điều 249. Thứ tự và nguyên tắc hỏi tại phiên tòa
2.6.4 Điều 250. Hỏi nguyên đơn
2.6.5 Điều 251. Hỏi bị đơn
2.6.6 Điều 252. Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
2.6.7 Điều 253. Hỏi người làm chứng
2.6.8 Điều 254. Công bố tài liệu, chứng cứ của vụ án
2.6.9 Điều 255. Nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh
2.6.10 Điều 256. Xem xét vật chứng
2.6.11 Điều 257. Hỏi người giám định
2.6.12 Điều 258. Kết thúc việc hỏi tại phiên tòa
2.6.13 Điều 259. Tạm ngừng phiên tòa
2.6.14 Điều 260. Trình tự phát biểu khi tranh luận
2.6.15 Điều 261. Phát biểu khi tranh luận và đối đáp
2.6.16 Điều 262. Phát biểu của Kiểm sát viên
2.6.17 Điều 263. Trở lại việc hỏi và tranh luận
2.7 Mục 4. NGHỊ ÁN VÀ TUYÊN ÁN
2.7.1 Điều 264. Nghị án
2.7.2 Điều 265. Trở lại việc hỏi và tranh luận
2.7.3 Điều 266. Bản án sơ thẩm
2.7.4 Điều 267. Tuyên án
2.7.5 Điều 268. Sửa chữa, bổ sung bản án
2.7.6 Điều 269. Cấp trích lục bản án; giao, gửi bản án
1 Phần thứ ba. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM
1.1 Chương XV. TÍNH CHẤT CỦA XÉT XỬ PHÚC THẨM VÀ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
1.1.1 Điều 270. Tính chất của xét xử phúc thẩm
1.1.2 Điều 271. Người có quyền kháng cáo
1.1.3 Điều 272. Đơn kháng cáo
1.1.4 Điều 273. Thời hạn kháng cáo
1.1.5 Điều 274. Kiểm tra đơn kháng cáo
1.1.6 Điều 275. Kháng cáo quá hạn và xem xét kháng cáo quá hạn
1.1.7 Điều 276. Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm
1.1.8 Điều 277. Thông báo về việc kháng cáo
1.1.9 Điều 278. Kháng nghị của Viện kiểm sát
1.1.10 Điều 279. Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát
1.1.11 Điều 280. Thời hạn kháng nghị
1.1.12 Điều 281. Thông báo về việc kháng nghị
1.1.13 Điều 282. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị
1.1.14 Điều 283. Gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị
1.1.15 Điều 284. Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị
1.2 Chương XVI. CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM
1.2.1 Điều 285. Thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm
1.2.2 Điều 286. Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm
1.2.3 Điều 287. Cung cấp tài liệu, chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm
1.2.4 Điều 288. Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án
1.2.5 Điều 289. Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án
1.2.6 Điều 290. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm
1.2.7 Điều 291. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.8 Điều 292. Chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu
1.3 Chương XVII. THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM
1.4 Mục 1. THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA PHÚC THẨM
1.4.1 Điều 293. Phạm vi xét xử phúc thẩm
1.4.2 Điều 294. Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm
1.4.3 Điều 295. Tạm đình chỉ, đình chỉ xét xử phúc thẩm tại phiên tòa
1.4.4 Điều 296. Hoãn phiên tòa phúc thẩm
1.4.5 Điều 297. Chuẩn bị khai mạc phiên tòa phúc thẩm và thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm
1.4.6 Điều 298. Hỏi về việc kháng cáo, kháng nghị và xử lý việc thay đổi kháng cáo, kháng nghị tại phiên tòa
1.4.7 Điều 299. Nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm
1.4.8 Điều 300. Công nhận sự thoả thuận của các đương sự tại phiên tòa phúc thẩm
1.5 Mục 2. TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA PHÚC THẨM
1.5.1 Điều 301. Nội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.2 Điều 302. Trình bày của đương sự, Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.3 Điều 303. Thủ tục hỏi và công bố tài liệu, chứng cứ, xem xét vật chứng tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.4 Điều 304. Tạm ngừng phiên tòa phúc thẩm
1.5.5 Điều 305. Tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.6 Điều 306. Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm
1.5.7 Điều 307. Nghị án và tuyên án
1.5.8 Điều 308. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm
1.5.9 Điều 309. Sửa bản án sơ thẩm
1.5.10 Điều 310. Hủy bản án sơ thẩm, hủy một phần bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm
1.5.11 Điều 311. Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án
1.5.12 Điều 312. Đình chỉ xét xử phúc thẩm
1.5.13 Điều 313. Bản án phúc thẩm
1.5.14 Điều 314. Thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị
1.5.15 Điều 315. Gửi bản án, quyết định phúc thẩm
2 Phần thứ tư. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN
2.1 Chương XVIII. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
2.1.1 Điều 316. Phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn
2.1.2 Điều 317. Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn
2.1.3 Điều 318. Quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn
2.1.4 Điều 319. Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn
2.1.5 Điều 320. Phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn
2.1.6 Điều 321. Hiệu lực của bản án, quyết định theo thủ tục rút gọn
2.2 Chương XIX. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM
2.2.1 Điều 322. Thời hạn kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định theo thủ tục rút gọn
2.2.2 Điều 323. Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn
2.2.3 Điều 324. Thủ tục phúc thẩm rút gọn đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị
3 Phần thứ năm. THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
3.1 Chương XX. THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
3.1.1 Điều 325. Tính chất của giám đốc thẩm
3.1.2 Điều 326. Căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.3 Điều 327. Phát hiện bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.4 Điều 328. Đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.5 Điều 329. Thủ tục nhận đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.6 Điều 330. Bổ sung, xác minh tài liệu, chứng cứ trong thủ tục giám đốc thẩm
3.1.7 Điều 331. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.8 Điều 332. Hoãn, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
3.1.9 Điều 333. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm
3.1.10 Điều 334. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.11 Điều 335. Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm
3.1.12 Điều 336. Gửi quyết định kháng nghị giám đốc thẩm
3.1.13 Điều 337. Thẩm quyền giám đốc thẩm
3.1.14 Điều 338. Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.15 Điều 339. Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.16 Điều 340. Chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.17 Điều 341. Thủ tục xét xử tại phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.18 Điều 342. Phạm vi giám đốc thẩm
3.1.19 Điều 343. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm
3.1.20 Điều 344. Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa
3.1.21 Điều 345. Hủy một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm hoặc xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm
3.1.22 Điều 346. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án
3.1.23 Điều 347. Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
3.1.24 Điều 348. Quyết định giám đốc thẩm
3.1.25 Điều 349. Hiệu lực của quyết định giám đốc thẩm
3.1.26 Điều 350. Gửi quyết định giám đốc thẩm
3.2 Chương XXI. THỦ TỤC TÁI THẨM
3.2.1 Điều 351. Tính chất của tái thẩm
3.2.2 Điều 352. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
3.2.3 Điều 353. Thông báo và xác minh tình tiết mới được phát hiện
3.2.4 Điều 354. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
3.2.5 Điều 355. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
3.2.6 Điều 356. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử tái thẩm
3.2.7 Điều 357. Áp dụng các quy định về thủ tục giám đốc thẩm
3.3 Chương XXII. THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
3.3.1 Điều 358. Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
3.3.2 Điều 359. Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
3.3.3 Điều 360. Thẩm quyền xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
4 Phần thứ sáu. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ
4.1 Chương XXIII. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ
4.1.1 Điều 361. Phạm vi áp dụng
4.1.2 Điều 362. Đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự
4.1.3 Điều 363. Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu
4.1.4 Điều 364. Trả lại đơn yêu cầu
4.1.5 Điều 365. Thông báo thụ lý đơn yêu cầu
4.1.6 Điều 366. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
4.1.7 Điều 367. Những người tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự
4.1.8 Điều 368. Quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng khi giải quyết việc dân sự
4.1.9 Điều 369. Thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết việc dân sự
4.1.10 Điều 370. Quyết định giải quyết việc dân sự
4.1.11 Điều 371. Kháng cáo, kháng nghị quyết định giải quyết việc dân sự
4.1.12 Điều 372. Thời hạn kháng cáo, kháng nghị
4.1.13 Điều 373. Chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị
4.1.14 Điều 374. Những người tham gia phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự
4.1.15 Điều 375. Thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự
4.2 Chương XXIV. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ, BỊ HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ HOẶC CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC, LÀM CHỦ HÀNH VI
4.2.1 Điều 376. Quyền yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.2.2 Điều 377. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
4.2.3 Điều 378. Quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.2.4 Điều 379. Quyền yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.2.5 Điều 380. Quyết định của Tòa án trong trường hợp chấp nhận yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4.3 Chương XXV. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU THÔNG BÁO TÌM KIẾM NGƯỜI VẮNG MẶT TẠI NƠI CƯ TRÚ
4.3.1 Điều 381. Đơn yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.2 Điều 382. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.3 Điều 383. Quyết định thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.4 Điều 384. Thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.5 Điều 385. Công bố thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
4.3.6 Điều 386. Hiệu lực của quyết định thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú

4.4 Chương XXVI. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI MẤT TÍCH

4.4.1 Điều 387. Đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích
4.4.2 Điều 388. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích
4.4.3 Điều 389. Quyết định tuyên bố một người mất tích
4.4.4 Điều 390. Hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích
4.5 Chương XXVII. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI LÀ ĐÃ CHẾT
4.5.1 Điều 391. Quyền yêu cầu tuyên bố một người là đã chết
4.5.2 Điều 392. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu tuyên bố một người là đã chết
4.5.3 Điều 393. Quyết định tuyên bố một người là đã chết
4.5.4 Điều 394. Đơn yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết
4.5.5 Điều 395. Quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết
4.6 Chương XXVIII. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU CÔNG NHẬN THUẬN TÌNH LY HÔN, THỎA THUẬN NUÔI CON, CHIA TÀI SẢN KHI LY HÔN
4.6.1 Điều 396. Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
4.6.2 Điều 397. Hòa giải và công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
4.7 Chương XXIX. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ VĂN BẢN CÔNG CHỨNG VÔ HIỆU
4.7.1 Điều 398. Đơn yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
4.7.2 Điều 399. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
4.7.3 Điều 400. Quyết định tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
4.8 Chương XXX. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU; THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÔ HIỆU
4.8.1 Điều 401. Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
4.8.2 Điều 402. Xem xét yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
4.9 Chương XXXI. THỦ TỤC XÉT TÍNH HỢP PHÁP CỦA CUỘC ĐÌNH CÔNG
4.9.1 Điều 403. Yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.2 Điều 404. Thủ tục gửi đơn yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.3 Điều 405. Thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.4 Điều 406. Thành phần Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.5 Điều 407. Những người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.6 Điều 408. Hoãn phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.7 Điều 409. Đình chỉ việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.8 Điều 410. Thủ tục giải quyết đơn yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.9 Điều 411. Trình tự phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.10 Điều 412. Quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công
4.9.11 Điều 413. Trình tự, thủ tục giải quyết kháng cáo, kháng nghị quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công
4.10 Chương XXXII. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VIỆC DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
4.10.1 Điều 414. Những việc dân sự liên quan đến hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
4.10.2 Điều 415. Thủ tục giải quyết
4.11 Chương XXXIII. THỦ TỤC CÔNG NHẬN KẾT QUẢ HÒA GIẢI THÀNH NGOÀI TÒA ÁN
4.11.1 Điều 416. Công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
4.11.2 Điều 417. Điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
4.11.3 Điều 418. Đơn yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
4.11.4 Điều 419. Thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án
4.12 Chương XXXIV. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẮT GIỮ TÀU BAY, TÀU BIỂN
4.12.1 Điều 420. Quyền yêu cầu Tòa án bắt giữ tàu bay, tàu biển
4.12.2 Điều 421. Thẩm quyền của Tòa án bắt giữ tàu bay, tàu biển
4.12.3 Điều 422. Thủ tục bắt giữ tàu bay, tàu biển
5 Phần thứ bảy. THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM HOẶC KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI; CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI
5.1 Chương XXXV. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM HOẶC KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI; CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI
5.1.1 Điều 424. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
5.1.2 Điều 425. Quyền yêu cầu công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.1.3 Điều 426. Bảo đảm quyền kháng cáo, kháng nghị
5.1.4 Điều 427. Bảo đảm hiệu lực quyết định của Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.1.5 Điều 428. Gửi quyết định của Tòa án về công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.1.6 Điều 430. Lệ phí, chi phí xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.1.7 Điều 431. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài đương nhiên được công nhận tại Việt Nam
5.2 Chương XXXVI. THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI; THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI
5.3 Mục 1. THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI
5.3.1 Điều 432. Thời hiệu yêu cầu công nhận và cho thi hành
5.3.2 Điều 433. Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
5.3.3 Điều 434. Giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu
5.3.4 Điều 435. Chuyển hồ sơ cho Tòa án
5.3.5 Điều 436. Thụ lý hồ sơ
5.3.6 Điều 437. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
5.3.7 Điều 438. Phiên họp xét đơn yêu cầu
5.3.8 Điều 439. Những bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
5.3.9 Điều 440. Tòa án nước ngoài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, yêu cầu
5.3.10 Điều 441. Gửi quyết định của Tòa án
5.3.11 Điều 442. Kháng cáo, kháng nghị
5.3.12 Điều 443. Xét kháng cáo, kháng nghị
5.4 Mục 2. THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI
5.4.1 Điều 444. Thời hiệu yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam
5.4.2 Điều 445. Đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam
5.4.3 Điều 446. Giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu; thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam
5.5 Mục 3. THỦ TỤC YÊU CẦU KHÔNG CÔNG NHẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI KHÔNG CÓ YÊU CẦU THI HÀNH TẠI VIỆT NAM
5.5.1 Điều 447. Thời hiệu yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam
5.5.2 Điều 448. Đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam
5.5.3 Điều 449. Thủ tục thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam
5.5.4 Điều 450. Gửi quyết định của Tòa án và việc kháng cáo, kháng nghị
5.6 Chương XXXVII. THỦ TỤC XÉT ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI
5.6.1 Điều 451. Thời hạn gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
5.6.2 Điều 452. Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài
5.6.3 Điều 453. Giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu
5.6.4 Điều 454. Chuyển hồ sơ cho Tòa án
5.6.5 Điều 455. Thụ lý hồ sơ
5.6.6 Điều 456. Chuyển hồ sơ cho Tòa án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
5.6.7 Điều 457. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
5.6.8 Điều 458. Phiên họp xét đơn yêu cầu
5.6.9 Điều 459. Những trường hợp không công nhận
5.6.10 Điều 460. Gửi quyết định của Tòa án
5.6.11 Điều 461. Kháng cáo, kháng nghị
5.6.12 Điều 462. Xét kháng cáo, kháng nghị
5.6.13 Điều 463. Tạm đình chỉ thi hành, hủy quyết định công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài
6 Phần thứ tám. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
6.1 Chương XXXVIII. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
6.1.1 Điều 464. Nguyên tắc áp dụng
6.1.2 Điều 465. Quyền, nghĩa vụ tố tụng của người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nước ngoài và tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài
6.1.3 Điều 466. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài
6.1.4 Điều 467. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nước ngoài và tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài
6.1.5 Điều 468. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, Nhà nước nước ngoài
6.1.6 Điều 469. Thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
6.1.7 Điều 470. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam
6.1.8 Điều 471. Không thay đổi thẩm quyền giải quyết của Tòa án
6.1.9 Điều 472. Trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp đã có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước ngoài hoặc đã có Tòa án nước ngoài, Trọng tài hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài giải quyết hoặc đương sự được hưởng quyền miễn trừ tư pháp
6.1.10 Điều 473. Yêu cầu cung cấp thông tin về nhân thân, xác định địa chỉ của đương sự ở nước ngoài
6.1.11 Điều 474. Các phương thức tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngoài
6.1.12 Điều 475. Thu thập chứng cứ ở nước ngoài
6.1.13 Điều 476. Thông báo về việc thụ lý, ngày mở phiên họp, phiên tòa
6.1.14 Điều 477. Xử lý kết quả tống đạt văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngoài và kết quả yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thu thập chứng cứ
6.1.15 Điều 478. Công nhận giấy tờ, tài liệu do cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài gửi cho Tòa án Việt Nam
6.1.16 Điều 479. Thời hạn kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án xét xử vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài
6.1.17 Điều 480. Tống đạt, thông báo văn bản tố tụng và xử lý kết quả tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của Tòa án cấp phúc thẩm cho đương sự ở nước ngoài
6.1.18 Điều 481. Xác định và cung cấp pháp luật nước ngoài để Tòa án áp dụng trong việc giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
7 Phần thứ chín. THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN
7.1 Chương XXXIX. THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN
7.1.1 Điều 482. Những bản án, quyết định của Tòa án được thi hành
7.1.2 Điều 483. Ghi nhận và giải thích về quyền yêu cầu thi hành án dân sự
7.1.3 Điều 484. Cấp bản án, quyết định của Tòa án
7.1.4 Điều 485. Thời hạn chuyển giao bản án, quyết định
7.1.5 Điều 486. Giải thích, sửa chữa bản án, quyết định của Tòa án
7.1.6 Điều 487. Giải quyết yêu cầu, kiến nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án
7.1.7 Điều 488. Thẩm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước của Tòa án
8 Phần thứ mười. XỬ LÝ HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ; KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
8.1 Chương XL. XỬ LÝ HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ
8.1.1 Điều 489. Xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của người tiến hành tố tụng
8.1.2 Điều 490. Xử lý hành vi cố ý không có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án
8.1.3 Điều 491. Xử lý hành vi vi phạm nội quy phiên tòa
8.1.4 Điều 492. Xử lý hành vi xúc phạm, xâm hại đến sự tôn nghiêm, uy tín của Tòa án, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ của người tiến hành tố tụng hoặc những người khác thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của Tòa án
8.1.5 Điều 493. Xử lý hành vi cản trở việc cấp, giao, nhận, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của Tòa án
8.1.6 Điều 494. Xử lý hành vi cản trở đại diện của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân tham gia tố tụng theo yêu cầu của Tòa án
8.1.7 Điều 495. Xử lý hành vi không thi hành quyết định của Tòa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án hoặc đưa tin sai sự thật nhằm cản trở việc giải quyết vụ án của Tòa án
8.1.8 Điều 496. Xử lý hành vi can thiệp vào việc giải quyết vụ việc dân sự
8.1.9 Điều 497. Trách nhiệm của Tòa án, Viện kiểm sát trong trường hợp Tòa án khởi tố vụ án hình sự
8.1.10 Điều 498. Hình thức xử phạt, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, xử phạt
8.2 Chương XLI. KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
8.2.1 Điều 499. Quyết định, hành vi trong tố tụng dân sự có thể bị khiếu nại
8.2.2 Điều 500. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại
8.2.3 Điều 501. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
8.2.4 Điều 502. Thời hiệu khiếu nại
8.2.5 Điều 503. Hình thức khiếu nại
8.2.6 Điều 504. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi của người tiến hành tố tụng
8.2.7 Điều 505. Thời hạn giải quyết khiếu nại
8.2.8 Điều 506. Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu
8.2.9 Điều 507. Thủ tục giải quyết khiếu nại lần hai
8.2.10 Điều 508. Giải quyết khiếu nại về hoạt động giám định trong tố tụng dân sự
8.2.11 Điều 510. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo
8.2.12 Điều 511. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
8.2.13 Điều 513. Thủ tục giải quyết tố cáo
8.2.14 Điều 514. Trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo
8.2.15 Điều 515. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự
8.3 Chương XLII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
8.3.1 Điều 516. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số 10/2012/QH13
8.3.2 “Điều 51. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu
8.3.3 Điều 517. Hiệu lực thi hành
 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

 

LIÊN QUAN

  • BỘ LUẬT 92/2015/QH13 VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ [PHÂN ĐOẠN 2]
  • HIỆU LỰC BỘ LUẬT 92/2015/QH13 VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
  • HỎI ĐÁP BỘ LUẬT 92/2015/QH13 VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
  • MỤC LỤC BỘ LUẬT 92/2015/QH13 VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
]]>
https://docluat.vn/archive/941/feed/ 0
Bộ luật 91/2015/QH13 về Dân sự https://docluat.vn/archive/938/ https://docluat.vn/archive/938/#respond Thu, 11 Jul 2024 07:31:42 +0000 https://docluat.vn/bo-luat-91-2015-qh13-ve-dan-su/
1 Phần thứ nhất. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1 Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1.1.1 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1.1.2 Điều 2. Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự
1.1.3 Điều 3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
1.1.4 Điều 4. Áp dụng Bộ luật dân sự
1.1.5 Điều 5. Áp dụng tập quán
1.1.6 Điều 6. Áp dụng tương tự pháp luật
1.1.7 Điều 7. Chính sách của Nhà nước đối với quan hệ dân sự
1.2 Chương II. XÁC LẬP, THỰC HIỆN VÀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ
1.2.1 Điều 8. Căn cứ xác lập quyền dân sự
1.2.2 Điều 9. Thực hiện quyền dân sự
1.2.3 Điều 10. Giới hạn việc thực hiện quyền dân sự
1.2.4 Điều 11. Các phương thức bảo vệ quyền dân sự
1.2.5 Điều 12. Tự bảo vệ quyền dân sự
1.2.6 Điều 13. Bồi thường thiệt hại
1.2.7 Điều 14. Bảo vệ quyền dân sự thông qua cơ quan có thẩm quyền
1.2.8 Điều 15. Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền
1.3 Chương III. CÁ NHÂN
1.4 Mục 1. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN
1.4.1 Điều 16. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.4.2 Điều 17. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.4.3 Điều 18. Không hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.4.4 Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
1.4.5 Điều 20. Người thành niên
1.4.6 Điều 21. Người chưa thành niên
1.4.7 Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự
1.4.8 Điều 23. Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.4.9 Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1.5 Mục 2. QUYỀN NHÂN THÂN
1.5.1 Điều 25. Quyền nhân thân
1.5.2 Điều 26. Quyền có họ, tên
1.5.3 Điều 27. Quyền thay đổi họ
1.5.4 Điều 28. Quyền thay đổi tên
1.5.5 Điều 29. Quyền xác định, xác định lại dân tộc
1.5.6 Điều 30. Quyền được khai sinh, khai tử
1.5.7 Điều 31. Quyền đối với quốc tịch
1.5.8 Điều 32. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
1.5.9 Điều 33. Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể
1.5.10 Điều 34. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
1.5.11 Điều 35. Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác
1.5.12 Điều 36. Quyền xác định lại giới tính
1.5.13 Điều 37. Chuyển đổi giới tính
1.5.14 Điều 38. Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
1.5.15 Điều 39. Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình
1.6 Mục 3. NƠI CƯ TRÚ
1.6.1 Điều 40. Nơi cư trú của cá nhân
1.6.2 Điều 41. Nơi cư trú của người chưa thành niên
1.6.3 Điều 42. Nơi cư trú của người được giám hộ
1.6.4 Điều 43. Nơi cư trú của vợ, chồng
1.6.5 Điều 44. Nơi cư trú của quân nhân
1.6.6 Điều 45. Nơi cư trú của người làm nghề lưu động
1.7 Mục 4. GIÁM HỘ
1.7.1 Điều 46. Giám hộ
1.7.2 Điều 47. Người được giám hộ
1.7.3 Điều 48. Người giám hộ
1.7.4 Điều 49. Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ
1.7.5 Điều 50. Điều kiện của pháp nhân làm người giám hộ
1.7.6 Điều 51. Giám sát việc giám hộ
1.7.7 Điều 52. Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên
1.7.8 Điều 53. Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự
1.7.9 Điều 54. Cử, chỉ định người giám hộ
1.7.10 Điều 55. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi
1.7.11 Điều 56. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1.7.12 Điều 57. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.7.13 Điều 58. Quyền của người giám hộ
1.7.14 Điều 59. Quản lý tài sản của người được giám hộ
1.7.15 Điều 60. Thay đổi người giám hộ
1.7.16 Điều 61. Chuyển giao giám hộ
1.7.17 Điều 62. Chấm dứt việc giám hộ
1.7.18 Điều 63. Hậu quả chấm dứt việc giám hộ
1.8 Mục 5. THÔNG BÁO TÌM KIẾM NGƯỜI VẮNG MẶT TẠI NƠI CƯ TRÚ, TUYÊN BỐ MẤT TÍCH, TUYÊN BỐ CHẾT
1.8.1 Điều 64. Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó
1.8.2 Điều 65. Quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
1.8.3 Điều 66. Nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
1.8.4 Điều 67. Quyền của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
1.8.5 Điều 68. Tuyên bố mất tích
1.8.6 Điều 69. Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích
1.8.7 Điều 70. Huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất tích
1.8.8 Điều 71. Tuyên bố chết
1.8.9 Điều 72. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết
1.8.10 Điều 73. Huỷ bỏ quyết định tuyên bố chết
1.9 Chương IV. PHÁP NHÂN
1.9.1 Điều 74. Pháp nhân
1.9.2 Điều 75. Pháp nhân thương mại
1.9.3 Điều 76. Pháp nhân phi thương mại
1.9.4 Điều 77. Điều lệ của pháp nhân
1.9.5 Điều 78. Tên gọi của pháp nhân
1.9.6 Điều 79. Trụ sở của pháp nhân
1.9.7 Điều 80. Quốc tịch của pháp nhân
1.9.8 Điều 81. Tài sản của pháp nhân
1.9.9 Điều 82. Thành lập, đăng ký pháp nhân
1.9.10 Điều 83. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân
1.9.11 Điều 84. Chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân
1.9.12 Điều 85. Đại diện của pháp nhân
1.9.13 Điều 86. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
1.9.14 Điều 87. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân
1.9.15 Điều 88. Hợp nhất pháp nhân
1.9.16 Điều 89. Sáp nhập pháp nhân
1.9.17 Điều 90. Chia pháp nhân
1.9.18 Điều 91. Tách pháp nhân
1.9.19 Điều 92. Chuyển đổi hình thức của pháp nhân
1.9.20 Điều 93. Giải thể pháp nhân
1.9.21 Điều 94. Thanh toán tài sản của pháp nhân bị giải thể
1.9.22 Điều 95. Phá sản pháp nhân
1.9.23 Điều 96. Chấm dứt tồn tại pháp nhân
1.10 Chương V. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG, Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ
1.10.1 Điều 97. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương trong quan hệ dân sự
1.10.2 Điều 98. Đại diện tham gia quan hệ dân sự
1.10.3 Điều 99. Trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự
1.10.4 Điều 100. Trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương trong quan hệ dân sự với một bên là nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoài
1.11 Chương VI. HỘ GIA ĐÌNH, TỔ HỢP TÁC VÀ TỔ CHỨC KHÁC KHÔNG CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ
1.11.1 Điều 101. Chủ thể trong quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
1.11.2 Điều 102. Tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
1.11.3 Điều 103. Trách nhiệm dân sự của thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
1.11.4 Điều 104. Hậu quả pháp lý đối với giao dịch dân sự do thành viên không có quyền đại diện hoặc vượt quá phạm vi đại diện xác lập, thực hiện
1.12 Chương VII. TÀI SẢN
1.12.1 Điều 105. Tài sản
1.12.2 Điều 106. Đăng ký tài sản
1.12.3 Điều 107. Bất động sản và động sản
1.12.4 Điều 108. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
1.12.5 Điều 109. Hoa lợi, lợi tức
1.12.6 Điều 110. Vật chính và vật phụ
1.12.7 Điều 111. Vật chia được và vật không chia được
1.12.8 Điều 112. Vật tiêu hao và vật không tiêu hao
1.12.9 Điều 113. Vật cùng loại và vật đặc định
1.12.10 Điều 114. Vật đồng bộ
1.12.11 Điều 115. Quyền tài sản
1.13 Chương VIII. GIAO DỊCH DÂN SỰ
1.13.1 Điều 116. Giao dịch dân sự
1.13.2 Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1.13.3 Điều 118. Mục đích của giao dịch dân sự
1.13.4 Điều 119. Hình thức giao dịch dân sự
1.13.5 Điều 120. Giao dịch dân sự có điều kiện
1.13.6 Điều 121. Giải thích giao dịch dân sự
1.13.7 Điều 122. Giao dịch dân sự vô hiệu
1.13.8 Điều 123. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
1.13.9 Điều 124. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
1.13.10 Điều 125. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
1.13.11 Điều 126. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn
1.13.12 Điều 127. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
1.13.13 Điều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
1.13.14 Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
1.13.15 Điều 130. Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần
1.13.16 Điều 131. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1.13.17 Điều 132. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
1.13.18 Điều 133. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
1.14 Chương IX. ĐẠI DIỆN
1.14.1 Điều 134. Đại diện
1.14.2 Điều 135. Căn cứ xác lập quyền đại diện
1.14.3 Điều 136. Đại diện theo pháp luật của cá nhân
1.14.4 Điều 137. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân
1.14.5 Điều 138. Đại diện theo ủy quyền
1.14.6 Điều 139. Hậu quả pháp lý của hành vi đại diện
1.14.7 Điều 140. Thời hạn đại diện
1.14.8 Điều 141. Phạm vi đại diện
1.14.9 Điều 142. Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
1.14.10 Điều 143. Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
1.15 Chương X. THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU
1.16 Mục 1. THỜI HẠN
1.16.1 Điều 144. Thời hạn
1.16.2 Điều 145. Áp dụng cách tính thời hạn
1.16.3 Điều 146. Quy định về thời hạn, thời điểm tính thời hạn
1.16.4 Điều 147. Thời điểm bắt đầu thời hạn
1.16.5 Điều 148. Kết thúc thời hạn
1.17 Mục 2. THỜI HIỆU
1.17.1 Điều 149. Thời hiệu
1.17.2 Điều 150. Các loại thời hiệu
1.17.3 Điều 151. Cách tính thời hiệu
1.17.4 Điều 152. Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự
1.17.5 Điều 153. Tính liên tục của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự
1.17.6 Điều 154. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
1.17.7 Điều 155. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện
1.17.8 Điều 156. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
1.17.9 Điều 157. Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự
2 Phần thứ hai. QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.1 Chương XI. QUY ĐỊNH CHUNG
2.2 Mục 1. NGUYÊN TẮC XÁC LẬP, THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.2.1 Điều 158. Quyền sở hữu
2.2.2 Điều 159. Quyền khác đối với tài sản
2.2.3 Điều 160. Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.2.4 Điều 161. Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.2.5 Điều 162. Chịu rủi ro về tài sản
2.3 Mục 2. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.3.1 Điều 163. Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.3.2 Điều 164. Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.3.3 Điều 165. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
2.3.4 Điều 166. Quyền đòi lại tài sản
2.3.5 Điều 167. Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình
2.3.6 Điều 168. Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình
2.3.7 Điều 169. Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.3.8 Điều 170. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
2.4 Mục 3. GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.4.1 Điều 171. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản trong trường hợp xảy ra tình thế cấp thiết
2.4.2 Điều 172. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
2.4.3 Điều 173. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
2.4.4 Điều 174. Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng
2.4.5 Điều 175. Ranh giới giữa các bất động sản
2.4.6 Điều 176. Mốc giới ngăn cách các bất động sản
2.4.7 Điều 177. Bảo đảm an toàn trong trường hợp cây cối, công trình có nguy cơ gây thiệt hại
2.4.8 Điều 178. Trổ cửa nhìn sang bất động sản liền kề
2.5 Chương XII. CHIẾM HỮU
2.5.1 Điều 179. Khái niệm chiếm hữu
2.5.2 Điều 180. Chiếm hữu ngay tình
2.5.3 Điều 181. Chiếm hữu không ngay tình
2.5.4 Điều 182. Chiếm hữu liên tục
2.5.5 Điều 183. Chiếm hữu công khai
2.5.6 Điều 184. Suy đoán về tình trạng và quyền của người chiếm hữu
2.5.7 Điều 185. Bảo vệ việc chiếm hữu
2.6 Chương XIII. QUYỀN SỞ HỮU
2.7 Mục 1. NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU
2.8 Tiểu mục 1. QUYỀN CHIẾM HỮU
2.8.1 Điều 186. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu
2.8.2 Điều 187. Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản
2.8.3 Điều 188. Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự
2.9 Tiểu mục 2. QUYỀN SỬ DỤNG
2.9.1 Điều 189. Quyền sử dụng
2.9.2 Điều 190. Quyền sử dụng của chủ sở hữu
2.9.3 Điều 191. Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu
2.10 Tiểu mục 3. QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT
2.10.1 Điều 192. Quyền định đoạt
2.10.2 Điều 193. Điều kiện thực hiện quyền định đoạt
2.10.3 Điều 194. Quyền định đoạt của chủ sở hữu
2.10.4 Điều 195. Quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu
2.10.5 Điều 196. Hạn chế quyền định đoạt
2.11 Mục 2. HÌNH THỨC SỞ HỮU
2.12 Tiểu mục 1. SỞ HỮU TOÀN DÂN
2.12.1 Điều 197. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân
2.12.2 Điều 198. Thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân
2.12.3 Điều 199. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân
2.12.4 Điều 200. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp
2.12.5 Điều 201. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân
2.12.6 Điều 202. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp
2.12.7 Điều 203. Quyền của cá nhân, pháp nhân đối với việc sử dụng, khai thác tài sản thuộc sở hữu toàn dân
2.12.8 Điều 204. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân chưa được giao cho cá nhân, pháp nhân quản lý
2.13 Tiểu mục 2. SỞ HỮU RIÊNG
2.13.1 Điều 205. Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng
2.13.2 Điều 206. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng
2.14 Tiểu mục 3. SỞ HỮU CHUNG
2.14.1 Điều 207. Sở hữu chung và các loại sở hữu chung
2.14.2 Điều 208. Xác lập quyền sở hữu chung
2.14.3 Điều 209. Sở hữu chung theo phần
2.14.4 Điều 210. Sở hữu chung hợp nhất
2.14.5 Điều 211. Sở hữu chung của cộng đồng
2.14.6 Điều 212. Sở hữu chung của các thành viên gia đình
2.14.7 Điều 213. Sở hữu chung của vợ chồng
2.14.8 Điều 214. Sở hữu chung trong nhà chung cư
2.14.9 Điều 215. Sở hữu chung hỗn hợp
2.14.10 Điều 216. Quản lý tài sản chung
2.14.11 Điều 217. Sử dụng tài sản chung
2.14.12 Điều 218. Định đoạt tài sản chung
2.14.13 Điều 219. Chia tài sản thuộc sở hữu chung
2.14.14 Điều 220. Chấm dứt sở hữu chung
2.15 Mục 3. XÁC LẬP, CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
2.16 Tiểu mục 1. XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
2.16.1 Điều 221. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
2.16.2 Điều 222. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản có được từ lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
2.16.3 Điều 223. Xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng
2.16.4 Điều 224. Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức
2.16.5 Điều 225. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập
2.16.6 Điều 226. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp trộn lẫn
2.16.7 Điều 227. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến
2.16.8 Điều 228. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu
2.16.9 Điều 229. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy
2.16.10 Điều 230. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên
2.16.11 Điều 231. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
2.16.12 Điều 232. Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc
2.16.13 Điều 233. Xác lập quyền sở hữu đối với vật nuôi dưới nước
2.16.14 Điều 234. Xác lập quyền sở hữu do được thừa kế
2.16.15 Điều 235. Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
2.16.16 Điều 236. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
2.17 Tiểu mục 2. CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
2.17.1 Điều 237. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
2.17.2 Điều 238. Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
2.17.3 Điều 239. Từ bỏ quyền sở hữu
2.17.4 Điều 240. Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác
2.17.5 Điều 241. Xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
2.17.6 Điều 242. Tài sản được tiêu dùng hoặc bị tiêu huỷ
2.17.7 Điều 243. Tài sản bị trưng mua
2.17.8 Điều 244. Tài sản bị tịch thu
2.18 Chương XIV. QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.19 Mục 1. QUYỀN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ
2.19.1 Điều 245. Quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.2 Điều 246. Căn cứ xác lập quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.3 Điều 247. Hiệu lực của quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.4 Điều 248. Nguyên tắc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.5 Điều 249. Thay đổi việc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.6 Điều 250. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước mưa
2.19.7 Điều 251. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước thải
2.19.8 Điều 252. Quyền về cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề
2.19.9 Điều 253. Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác
2.19.10 Điều 254. Quyền về lối đi qua
2.19.11 Điều 255. Mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản khác
2.19.12 Điều 256. Chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề
2.20 Mục 2. QUYỀN HƯỞNG DỤNG
2.20.1 Điều 257. Quyền hưởng dụng
2.20.2 Điều 258. Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng
2.20.3 Điều 259. Hiệu lực của quyền hưởng dụng
2.20.4 Điều 260. Thời hạn của quyền hưởng dụng
2.20.5 Điều 261. Quyền của người hưởng dụng
2.20.6 Điều 262. Nghĩa vụ của người hưởng dụng
2.20.7 Điều 263. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu tài sản
2.20.8 Điều 264. Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức
2.20.9 Điều 265. Chấm dứt quyền hưởng dụng
2.20.10 Điều 266. Hoàn trả tài sản khi chấm dứt quyền hưởng dụng
2.21 Mục 3. QUYỀN BỀ MẶT
2.21.1 Điều 267. Quyền bề mặt
2.21.2 Điều 269. Hiệu lực của quyền bề mặt
2.21.3 Điều 270. Thời hạn của quyền bề mặt
2.21.4 Điều 271. Nội dung của quyền bề mặt
2.21.5 Điều 272. Chấm dứt quyền bề mặt
2.21.6 Điều 273. Xử lý tài sản khi quyền bề mặt chấm dứt
3 Phần thứ ba. NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG
3.1 Chương XV. QUY ĐỊNH CHUNG
3.2 Mục 1. CĂN CỨ PHÁT SINH VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA NGHĨA VỤ
3.2.1 Điều 274. Nghĩa vụ
3.2.2 Điều 275. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
3.2.3 Điều 276. Đối tượng của nghĩa vụ
3.3 Mục 2. THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
3.3.1 Điều 277. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ
3.3.2 Điều 278. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ
3.3.3 Điều 279. Thực hiện nghĩa vụ giao vật
3.3.4 Điều 280. Thực hiện nghĩa vụ trả tiền
3.3.5 Điều 281. Nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc
3.3.6 Điều 282. Thực hiện nghĩa vụ theo định kỳ
3.3.7 Điều 283. Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba
3.3.8 Điều 284. Thực hiện nghĩa vụ có điều kiện
3.3.9 Điều 285. Thực hiện nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn
3.3.10 Điều 286. Thực hiện nghĩa vụ thay thế được
3.3.11 Điều 287. Thực hiện nghĩa vụ riêng rẽ
3.3.12 Điều 288. Thực hiện nghĩa vụ liên đới
3.3.13 Điều 289. Thực hiện nghĩa vụ đối với nhiều người có quyền liên đới
3.3.14 Điều 290. Thực hiện nghĩa vụ phân chia được theo phần
3.3.15 Điều 291. Thực hiện nghĩa vụ không phân chia được theo phần
3.4 Mục 3. BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
3.5 Tiểu mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
3.5.1 Điều 292. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
3.5.2 Điều 293. Phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm
3.5.3 Điều 294. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai
3.5.4 Điều 295. Tài sản bảo đảm
3.5.5 Điều 296. Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ
3.5.6 Điều 297. Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
3.5.7 Điều 298. Đăng ký biện pháp bảo đảm
3.5.8 Điều 299. Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
3.5.9 Điều 300. Thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm
3.5.10 Điều 301. Giao tài sản bảo đảm để xử lý
3.5.11 Điều 302. Quyền nhận lại tài sản bảo đảm
3.5.12 Điều 303. Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
3.5.13 Điều 304. Bán tài sản cầm cố, thế chấp
3.5.14 Điều 305. Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm
3.5.15 Điều 306. Định giá tài sản bảo đảm
3.5.16 Điều 307. Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
3.5.17 Điều 308. Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm
3.6 Tiểu mục 2. CẦM CỐ TÀI SẢN
3.6.1 Điều 309. Cầm cố tài sản
3.6.2 Điều 310. Hiệu lực của cầm cố tài sản
3.6.3 Điều 311. Nghĩa vụ của bên cầm cố
3.6.4 Điều 312. Quyền của bên cầm cố
3.6.5 Điều 313. Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố
3.6.6 Điều 314. Quyền của bên nhận cầm cố
3.6.7 Điều 315. Chấm dứt cầm cố tài sản
3.6.8 Điều 316. Trả lại tài sản cầm cố
3.7 Tiểu mục 3. THẾ CHẤP TÀI SẢN
3.7.1 Điều 317. Thế chấp tài sản
3.7.2 Điều 318. Tài sản thế chấp
3.7.3 Điều 319. Hiệu lực của thế chấp tài sản
3.7.4 Điều 320. Nghĩa vụ của bên thế chấp
3.7.5 Điều 321. Quyền của bên thế chấp
3.7.6 Điều 322. Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp
3.7.7 Điều 323. Quyền của bên nhận thế chấp
3.7.8 Điều 324. Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp
3.7.9 Điều 325. Thế chấp quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài sản gắn liền với đất
3.7.10 Điều 326. Thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế chấp quyền sử dụng đất
3.7.11 Điều 327. Chấm dứt thế chấp tài sản
3.8 Tiểu mục 4. ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ
3.8.1 Điều 328. Đặt cọc
3.8.2 Điều 329. Ký cược
3.8.3 Điều 330. Ký quỹ
3.9 Tiểu mục 5. BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU
3.9.1 Điều 331. Bảo lưu quyền sở hữu
3.9.2 Điều 332. Quyền đòi lại tài sản
3.9.3 Điều 333. Quyền và nghĩa vụ của bên mua tài sản
3.9.4 Điều 334. Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu
3.10 Tiểu mục 6. BẢO LÃNH
3.10.1 Điều 335. Bảo lãnh
3.10.2 Điều 336. Phạm vi bảo lãnh
3.10.3 Điều 337. Thù lao
3.10.4 Điều 338. Nhiều người cùng bảo lãnh
3.10.5 Điều 339. Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh
3.10.6 Điều 340. Quyền yêu cầu của bên bảo lãnh
3.10.7 Điều 341. Miễn việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
3.10.8 Điều 342. Trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh
3.10.9 Điều 343. Chấm dứt bảo lãnh
3.11 Tiểu mục 7. TÍN CHẤP
3.11.1 Điều 344. Bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị – xã hội
3.11.2 Điều 345. Hình thức, nội dung tín chấp
3.12 Tiểu mục 8. CẦM GIỮ TÀI SẢN
3.12.1 Điều 346. Cầm giữ tài sản
3.12.2 Điều 347. Xác lập cầm giữ tài sản
3.12.3 Điều 348. Quyền của bên cầm giữ
3.12.4 Điều 349. Nghĩa vụ của bên cầm giữ
3.12.5 Điều 350. Chấm dứt cầm giữ
1 Phần thứ ba (tiếp)
1.1 Mục 4. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
1.1.1 Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
1.1.2 Điều 352. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
1.1.3 Điều 353. Chậm thực hiện nghĩa vụ
1.1.4 Điều 354. Hoãn thực hiện nghĩa vụ
1.1.5 Điều 355. Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ
1.1.6 Điều 356. Trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ giao vật
1.1.7 Điều 357. Trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền
1.1.8 Điều 358. Trách nhiệm do không thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc
1.1.9 Điều 359. Trách nhiệm do chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ
1.1.10 Điều 360. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
1.1.11 Điều 361. Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
1.1.12 Điều 362. Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại
1.1.13 Điều 363. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị vi phạm có lỗi
1.1.14 Điều 364. Lỗi trong trách nhiệm dân sự
1.2 Mục 5. CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU VÀ CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ
1.2.1 Điều 365. Chuyển giao quyền yêu cầu
1.2.2 Điều 366. Nghĩa vụ cung cấp thông tin và chuyển giao giấy tờ
1.2.3 Điều 367. Không chịu trách nhiệm sau khi chuyển giao quyền yêu cầu
1.2.4 Điều 368. Chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
1.2.5 Điều 369. Quyền từ chối của bên có nghĩa vụ
1.2.6 Điều 370. Chuyển giao nghĩa vụ
1.2.7 Điều 371. Chuyển giao nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm
1.3 Mục 6. CHẤM DỨT NGHĨA VỤ
1.3.1 Điều 372. Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ
1.3.2 Điều 373. Hoàn thành nghĩa vụ
1.3.3 Điều 374. Hoàn thành nghĩa vụ trong trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ
1.3.4 Điều 375. Chấm dứt nghĩa vụ theo thoả thuận
1.3.5 Điều 376. Chấm dứt nghĩa vụ do được miễn thực hiện nghĩa vụ
1.3.6 Điều 377. Chấm dứt nghĩa vụ do được thay thế bằng nghĩa vụ khác
1.3.7 Điều 378. Chấm dứt nghĩa vụ do bù trừ nghĩa vụ
1.3.8 Điều 381. Chấm dứt nghĩa vụ do hết thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ
1.3.9 Điều 382. Chấm dứt nghĩa vụ khi bên có quyền là cá nhân chết hoặc pháp nhân chấm dứt tồn tại
1.3.10 Điều 383. Chấm dứt nghĩa vụ khi vật đặc định không còn
1.3.11 Điều 384. Chấm dứt nghĩa vụ trong trường hợp phá sản
1.4 Mục 7. HỢP ĐỒNG
1.5 Tiểu mục 1. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
1.5.1 Điều 385. Khái niệm hợp đồng
1.5.2 Điều 386. Đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.3 Điều 387. Thông tin trong giao kết hợp đồng
1.5.4 Điều 388. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực
1.5.5 Điều 389. Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.6 Điều 390. Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.7 Điều 391. Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.8 Điều 392. Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất
1.5.9 Điều 393. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.10 Điều 394. Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
1.5.11 Điều 395. Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.5.12 Điều 396. Trường hợp bên được đề nghị giao kết hợp đồng chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.5.13 Điều 397. Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng
1.5.14 Điều 398. Nội dung của hợp đồng
1.5.15 Điều 399. Địa điểm giao kết hợp đồng
1.5.16 Điều 400. Thời điểm giao kết hợp đồng
1.5.17 Điều 401. Hiệu lực của hợp đồng
1.5.18 Điều 402. Các loại hợp đồng chủ yếu
1.5.19 Điều 403. Phụ lục hợp đồng
1.5.20 Điều 404. Giải thích hợp đồng
1.5.21 Điều 405. Hợp đồng theo mẫu
1.5.22 Điều 406. Điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng
1.5.23 Điều 407. Hợp đồng vô hiệu
1.5.24 Điều 408. Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được
1.6 Tiểu mục 2. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1.6.1 Điều 409. Thực hiện hợp đồng đơn vụ
1.6.2 Điều 410. Thực hiện hợp đồng song vụ
1.6.3 Điều 411. Quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ
1.6.4 Điều 412. Cầm giữ tài sản trong hợp đồng song vụ
1.6.5 Điều 413. Nghĩa vụ không thực hiện được do lỗi của một bên
1.6.6 Điều 414. Không thực hiện được nghĩa vụ nhưng không do lỗi của các bên
1.6.7 Điều 415. Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
1.6.8 Điều 416. Quyền từ chối của người thứ ba
1.6.9 Điều 417. Không được sửa đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
1.6.10 Điều 418. Thoả thuận phạt vi phạm
1.6.11 Điều 419. Thiệt hại được bồi thường do vi phạm hợp đồng
1.6.12 Điều 420. Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
1.7 Tiểu mục 3. SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG
1.7.1 Điều 421. Sửa đổi hợp đồng
1.7.2 Điều 422. Chấm dứt hợp đồng
1.7.3 Điều 423. Huỷ bỏ hợp đồng
1.7.4 Điều 424. Huỷ bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ
1.7.5 Điều 425. Huỷ bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện
1.7.6 Điều 426. Huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng
1.7.7 Điều 427. Hậu quả của việc huỷ bỏ hợp đồng
1.7.8 Điều 428. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
1.7.9 Điều 429. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng
1.8 Chương XVI. MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG
1.9 Mục 1. HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN
1.9.1 Điều 430. Hợp đồng mua bán tài sản
1.9.2 Điều 431. Đối tượng của hợp đồng mua bán
1.9.3 Điều 432. Chất lượng của tài sản mua bán
1.9.4 Điều 433. Giá và phương thức thanh toán
1.9.5 Điều 434. Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán
1.9.6 Điều 435. Địa điểm giao tài sản
1.9.7 Điều 436. Phương thức giao tài sản
1.9.8 Điều 437. Trách nhiệm do giao tài sản không đúng số lượng
1.9.9 Điều 438. Trách nhiệm do giao vật không đồng bộ
1.9.10 Điều 439. Trách nhiệm giao tài sản không đúng chủng loại
1.9.11 Điều 440. Nghĩa vụ trả tiền
1.9.12 Điều 441. Thời điểm chịu rủi ro
1.9.13 Điều 442. Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu
1.9.14 Điều 443. Nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng dẫn cách sử dụng
1.9.15 Điều 444. Bảo đảm quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản mua bán
1.9.16 Điều 445. Bảo đảm chất lượng vật mua bán
1.9.17 Điều 446. Nghĩa vụ bảo hành
1.9.18 Điều 447. Quyền yêu cầu bảo hành
1.9.19 Điều 448. Sửa chữa vật trong thời hạn bảo hành
1.9.20 Điều 449. Bồi thường thiệt hại trong thời hạn bảo hành
1.9.21 Điều 450. Mua bán quyền tài sản
1.9.22 Điều 451. Bán đấu giá tài sản
1.9.23 Điều 452. Mua sau khi sử dụng thử
1.9.24 Điều 453. Mua trả chậm, trả dần
1.9.25 Điều 454. Chuộc lại tài sản đã bán
1.10 Mục 2. HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÀI SẢN
1.10.1 Điều 455. Hợp đồng trao đổi tài sản
1.10.2 Điều 456. Thanh toán giá trị chênh lệch
1.11 Mục 3. HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN
1.11.1 Điều 457. Hợp đồng tặng cho tài sản
1.11.2 Điều 458. Tặng cho động sản
1.11.3 Điều 459. Tặng cho bất động sản
1.11.4 Điều 460. Trách nhiệm do cố ý tặng cho tài sản không thuộc sở hữu của mình
1.11.5 Điều 461. Thông báo khuyết tật của tài sản tặng cho
1.11.6 Điều 462. Tặng cho tài sản có điều kiện
1.12 Mục 4. HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN
1.12.1 Điều 463. Hợp đồng vay tài sản
1.12.2 Điều 464. Quyền sở hữu đối với tài sản vay
1.12.3 Điều 465. Nghĩa vụ của bên cho vay
1.12.4 Điều 466. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay
1.12.5 Điều 467. Sử dụng tài sản vay
1.12.6 Điều 468. Lãi suất
1.12.7 Điều 469. Thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn
1.12.8 Điều 470. Thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn
1.12.9 Điều 471. Họ, hụi, biêu, phường
1.13 Mục 5. HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN
1.14 Tiểu mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN
1.14.1 Điều 472. Hợp đồng thuê tài sản.
1.14.2 Điều 473. Giá thuê
1.14.3 Điều 474. Thời hạn thuê
1.14.4 Điều 475. Cho thuê lại
1.14.5 Điều 476. Giao tài sản thuê
1.14.6 Điều 477. Nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê
1.14.7 Điều 478. Nghĩa vụ bảo đảm quyền sử dụng tài sản cho bên thuê
1.14.8 Điều 479. Nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê
1.14.9 Điều 480. Nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê đúng công dụng, mục đích
1.14.10 Điều 481. Trả tiền thuê
1.14.11 Điều 482. Trả lại tài sản thuê
1.15 Tiểu mục 2. HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN
1.15.1 Điều 483. Hợp đồng thuê khoán tài sản
1.15.2 Điều 484. Đối tượng của hợp đồng thuê khoán
1.15.3 Điều 485. Thời hạn thuê khoán
1.15.4 Điều 486. Giá thuê khoán
1.15.5 Điều 487. Giao tài sản thuê khoán
1.15.6 Điều 488. Trả tiền thuê khoán và phương thức trả
1.15.7 Điều 489. Khai thác tài sản thuê khoán
1.15.8 Điều 490. Bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán
1.15.9 Điều 491. Hưởng hoa lợi, chịu thiệt hại về gia súc thuê khoán
1.15.10 Điều 492. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê khoán
1.15.11 Điều 493. Trả lại tài sản thuê khoán
1.16 Mục 6. HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN
1.16.1 Điều 494. Hợp đồng mượn tài sản
1.16.2 Điều 495. Đối tượng của hợp đồng mượn tài sản
1.16.3 Điều 496. Nghĩa vụ của bên mượn tài sản
1.16.4 Điều 497. Quyền của bên mượn tài sản
1.16.5 Điều 498. Nghĩa vụ của bên cho mượn tài sản
1.16.6 Điều 499. Quyền của bên cho mượn tài sản
1.17 Mục 7. HỢP ĐỒNG VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
1.17.1 Điều 500. Hợp đồng về quyền sử dụng đất
1.17.2 Điều 501. Nội dung của hợp đồng về quyền sử dụng đất
1.17.3 Điều 502. Hình thức, thủ tục thực hiện hợp đồng về quyền sử dụng đất
1.17.4 Điều 503. Hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất
1.18 Mục 8. HỢP ĐỒNG HỢP TÁC
1.18.1 Điều 504. Hợp đồng hợp tác
1.18.2 Điều 505. Nội dung của hợp đồng hợp tác
1.18.3 Điều 506. Tài sản chung của các thành viên hợp tác
1.18.4 Điều 507. Quyền, nghĩa vụ của thành viên hợp tác
1.18.5 Điều 508. Xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
1.18.6 Điều 509. Trách nhiệm dân sự của thành viên hợp tác
1.18.7 Điều 510. Rút khỏi hợp đồng hợp tác
1.18.8 Điều 511. Gia nhập hợp đồng hợp tác
1.18.9 Điều 512. Chấm dứt hợp đồng hợp tác
1.19 Mục 9. HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
1.19.1 Điều 513. Hợp đồng dịch vụ
1.19.2 Điều 514. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ
1.19.3 Điều 515. Nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ
1.19.4 Điều 516. Quyền của bên sử dụng dịch vụ
1.19.5 Điều 517. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
1.19.6 Điều 518. Quyền của bên cung ứng dịch vụ
1.19.7 Điều 519. Trả tiền dịch vụ
1.19.8 Điều 520. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ
1.19.9 Điều 521. Tiếp tục hợp đồng dịch vụ
1.20 Mục 10. HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN
1.21 Tiểu mục 1. HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH
1.21.1 Điều 522. Hợp đồng vận chuyển hành khách
1.21.2 Điều 523. Hình thức hợp đồng vận chuyển hành khách
1.21.3 Điều 524. Nghĩa vụ của bên vận chuyển
1.21.4 Điều 525. Quyền của bên vận chuyển
1.21.5 Điều 526. Nghĩa vụ của hành khách
1.21.6 Điều 527. Quyền của hành khách
1.21.7 Điều 528. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.21.8 Điều 529. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng vận chuyển hành khách
1.22 Tiểu mục 2. HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN TÀI SẢN
1.22.1 Điều 530. Hợp đồng vận chuyển tài sản
1.22.2 Điều 531. Hình thức hợp đồng vận chuyển tài sản
1.22.3 Điều 532. Giao tài sản cho bên vận chuyển
1.22.4 Điều 533. Cước phí vận chuyển
1.22.5 Điều 534. Nghĩa vụ của bên vận chuyển
1.22.6 Điều 535. Quyền của bên vận chuyển
1.22.7 Điều 536. Nghĩa vụ của bên thuê vận chuyển
1.22.8 Điều 538. Giao tài sản cho bên nhận tài sản
1.22.9 Điều 539. Nghĩa vụ của bên nhận tài sản
1.22.10 Điều 540. Quyền của bên nhận tài sản
1.22.11 Điều 541. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.23 Mục 11. HỢP ĐỒNG GIA CÔNG
1.23.1 Điều 542. Hợp đồng gia công
1.23.2 Điều 543. Đối tượng của hợp đồng gia công
1.23.3 Điều 544. Nghĩa vụ của bên đặt gia công
1.23.4 Điều 545. Quyền của bên đặt gia công
1.23.5 Điều 546. Nghĩa vụ của bên nhận gia công
1.23.6 Điều 547. Quyền của bên nhận gia công
1.23.7 Điều 548. Trách nhiệm chịu rủi ro
1.23.8 Điều 549. Giao, nhận sản phẩm gia công
1.23.9 Điều 550. Chậm giao, chậm nhận sản phẩm gia công
1.23.10 Điều 551. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng gia công
1.23.11 Điều 552. Trả tiền công
1.23.12 Điều 553. Thanh lý nguyên vật liệu
1.24 Mục 12. HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN
1.24.1 Điều 554. Hợp đồng gửi giữ tài sản
1.24.2 Điều 555. Nghĩa vụ của bên gửi tài sản
1.24.3 Điều 556. Quyền của bên gửi tài sản
1.24.4 Điều 557. Nghĩa vụ của bên giữ tài sản
1.24.5 Điều 558. Quyền của bên giữ tài sản
1.24.6 Điều 559. Trả lại tài sản gửi giữ
1.24.7 Điều 561. Trả tiền công
1.25 Mục 13. HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN
1.25.1 Điều 562. Hợp đồng uỷ quyền
1.25.2 Điều 563. Thời hạn ủy quyền
1.25.3 Điều 564. Ủy quyền lại
1.25.4 Điều 565. Nghĩa vụ của bên được uỷ quyền
1.25.5 Điều 566. Quyền của bên được uỷ quyền
1.25.6 Điều 567. Nghĩa vụ của bên uỷ quyền
1.25.7 Điều 568. Quyền của bên uỷ quyền
1.25.8 Điều 569. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng uỷ quyền
1.26 Chương XVII. HỨA THƯỞNG, THI CÓ GIẢI
1.26.1 Điều 570. Hứa thưởng
1.26.2 Điều 571. Rút lại tuyên bố hứa thưởng
1.26.3 Điều 572. Trả thưởng
1.26.4 Điều 573. Thi có giải
1.27 Chương XVIII. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UỶ QUYỀN
1.27.1 Điều 574. Thực hiện công việc không có ủy quyền
1.27.2 Điều 575. Nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền
1.27.3 Điều 576. Nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được thực hiện
1.27.4 Điều 577. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
1.27.5 Điều 578. Chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền
1.28 Chương XIX. NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ DO CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN, ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT
1.28.1 Điều 579. Nghĩa vụ hoàn trả
1.28.2 Điều 580. Tài sản hoàn trả
1.28.3 Điều 581. Nghĩa vụ hoàn trả hoa lợi, lợi tức
1.28.4 Điều 582. Quyền yêu cầu người thứ ba hoàn trả
1.28.5 Điều 583. Nghĩa vụ thanh toán
1.29 Chương XX. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
1.30 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.30.1 Điều 584. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.30.2 Điều 585. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
1.30.3 Điều 586. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
1.30.4 Điều 587. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra
1.30.5 Điều 588. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
1.31 Mục 2. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI
1.31.1 Điều 589. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
1.31.2 Điều 590. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
1.31.3 Điều 591. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
1.31.4 Điều 592. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
1.31.5 Điều 593. Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm
1.32 Mục 3. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
1.32.1 Điều 594. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
1.32.2 Điều 595. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
1.32.3 Điều 596. Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra
1.32.4 Điều 597. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
1.32.5 Điều 598. Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra
1.32.6 Điều 599. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý
1.32.7 Điều 600. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra
1.32.8 Điều 601. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1.32.9 Điều 602. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường
1.32.10 Điều 603. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
1.32.11 Điều 604. Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra
1.32.12 Điều 605. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra
1.32.13 Điều 606. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể
1.32.14 Điều 607. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả
1.32.15 Điều 608. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng
2 Phần thứ tư. THỪA KẾ
2.1 Chương XXI. QUY ĐỊNH CHUNG
2.1.1 Điều 609. Quyền thừa kế
2.1.2 Điều 610. Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân
2.1.3 Điều 611. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế
2.1.4 Điều 612. Di sản
2.1.5 Điều 613. Người thừa kế
2.1.6 Điều 614. Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế
2.1.7 Điều 615. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
2.1.8 Điều 616. Người quản lý di sản
2.1.9 Điều 617. Nghĩa vụ của người quản lý di sản
2.1.10 Điều 618. Quyền của người quản lý di sản
2.1.11 Điều 619. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm
2.1.12 Điều 620. Từ chối nhận di sản
2.1.13 Điều 621. Người không được quyền hưởng di sản
2.1.14 Điều 622. Tài sản không có người nhận thừa kế
2.1.15 Điều 623. Thời hiệu thừa kế
2.2 Chương XXII. THỪA KẾ THEO DI CHÚC
2.2.1 Điều 624. Di chúc
2.2.2 Điều 625. Người lập di chúc
2.2.3 Điều 627. Hình thức của di chúc
2.2.4 Điều 628. Di chúc bằng văn bản
2.2.5 Điều 629. Di chúc miệng
2.2.6 Điều 630. Di chúc hợp pháp
2.2.7 Điều 631. Nội dung của di chúc
2.2.8 Điều 632. Người làm chứng cho việc lập di chúc
2.2.9 Điều 633. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
2.2.10 Điều 634. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng
2.2.11 Điều 635. Di chúc có công chứng hoặc chứng thực
2.2.12 Điều 636. Thủ tục lập di chúc tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã
2.2.13 Điều 637. Người không được công chứng, chứng thực di chúc
2.2.14 Điều 638. Di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực
2.2.15 Điều 639. Di chúc do công chứng viên lập tại chỗ ở
2.2.16 Điều 641. Gửi giữ di chúc
2.2.17 Điều 642. Di chúc bị thất lạc, hư hại
2.2.18 Điều 643. Hiệu lực của di chúc
2.2.19 Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
2.2.20 Điều 645. Di sản dùng vào việc thờ cúng
2.2.21 Điều 646. Di tặng
2.2.22 Điều 647. Công bố di chúc
2.2.23 Điều 648. Giải thích nội dung di chúc
2.3 Chương XXIII. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
2.3.1 Điều 649. Thừa kế theo pháp luật
2.3.2 Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
2.3.3 Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
2.3.4 Điều 652. Thừa kế thế vị
2.3.5 Điều 653. Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ
2.3.6 Điều 654. Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế
2.3.7 Điều 655. Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung; vợ, chồng đang xin ly hôn hoặc đã kết hôn với người khác
2.4 Chương XXIV. THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN
2.4.1 Điều 656. Họp mặt những người thừa kế
2.4.2 Điều 657. Người phân chia di sản
2.4.3 Điều 658. Thứ tự ưu tiên thanh toán
2.4.4 Điều 659. Phân chia di sản theo di chúc
2.4.5 Điều 660. Phân chia di sản theo pháp luật
2.4.6 Điều 661. Hạn chế phân chia di sản
2.4.7 Điều 662. Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới hoặc có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế
3 Phần thứ năm. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
3.1 Chương XXV. QUY ĐỊNH CHUNG
3.1.1 Điều 663. Phạm vi áp dụng
3.1.2 Điều 664. Xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
3.1.3 Điều 665. Áp dụng điều ước quốc tế đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
3.1.4 Điều 666. Áp dụng tập quán quốc tế
3.1.5 Điều 667. Áp dụng pháp luật nước ngoài
3.1.6 Điều 668. Phạm vi pháp luật được dẫn chiếu đến
3.1.7 Điều 669. Áp dụng pháp luật của nước có nhiều hệ thống pháp luật
3.1.8 Điều 670. Trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngoài
3.1.9 Điều 671. Thời hiệu
3.2 Chương XXVI. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN
3.2.1 Điều 672. Căn cứ xác định pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch
3.2.2 Điều 673. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
3.2.3 Điều 674. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
3.2.4 Điều 675. Xác định cá nhân mất tích hoặc chết
3.2.5 Điều 676. Pháp nhân
3.3 Chương XXVII. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ TÀI SẢN, QUAN HỆ NHÂN THÂN
3.3.1 Điều 677. Phân loại tài sản
3.3.2 Điều 678. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản
3.3.3 Điều 679. Quyền sở hữu trí tuệ
3.3.4 Điều 680. Thừa kế
3.3.5 Điều 681. Di chúc
3.3.6 Điều 682. Giám hộ
3.3.7 Điều 683. Hợp đồng
3.3.8 Điều 684. Hành vi pháp lý đơn phương
3.3.9 Điều 685. Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
3.3.10 Điều 686. Thực hiện công việc không có ủy quyền
3.3.11 Điều 687. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
4 Phần thứ sáu. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
4.1 Điều 688. Điều khoản chuyển tiếp
4.2 Điều 689. Hiệu lực thi hành
 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

TÌNH TRẠNG HIỆU LỰC

VĂN BẢN GỐC

HỎI ĐÁP VĂN BẢN NÀY


VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/938/feed/ 0
MỤC LỤC BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 https://docluat.vn/archive/923/ https://docluat.vn/archive/923/#respond Thu, 11 Jul 2024 07:30:32 +0000 https://docluat.vn/muc-luc-bo-luat-dan-su-2015/
1 Phần thứ nhất. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1 Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1.1.1 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1.1.2 Điều 2. Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự
1.1.3 Điều 3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
1.1.4 Điều 4. Áp dụng Bộ luật dân sự
1.1.5 Điều 5. Áp dụng tập quán
1.1.6 Điều 6. Áp dụng tương tự pháp luật
1.1.7 Điều 7. Chính sách của Nhà nước đối với quan hệ dân sự
1.2.1 Điều 8. Căn cứ xác lập quyền dân sự
1.2.2 Điều 9. Thực hiện quyền dân sự
1.2.3 Điều 10. Giới hạn việc thực hiện quyền dân sự
1.2.4 Điều 11. Các phương thức bảo vệ quyền dân sự
1.2.5 Điều 12. Tự bảo vệ quyền dân sự
1.2.6 Điều 13. Bồi thường thiệt hại
1.2.7 Điều 14. Bảo vệ quyền dân sự thông qua cơ quan có thẩm quyền
1.2.8 Điều 15. Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền
1.3 Chương III. CÁ NHÂN
1.4 Mục 1. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN
1.4.1 Điều 16. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.4.2 Điều 17. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.4.3 Điều 18. Không hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1.4.4 Điều 19. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
1.4.5 Điều 20. Người thành niên
1.4.6 Điều 21. Người chưa thành niên
1.4.7 Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự
1.4.8 Điều 23. Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.4.9 Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1.5 Mục 2. QUYỀN NHÂN THÂN
1.5.1 Điều 25. Quyền nhân thân
1.5.2 Điều 26. Quyền có họ, tên
1.5.3 Điều 27. Quyền thay đổi họ
1.5.4 Điều 28. Quyền thay đổi tên
1.5.5 Điều 29. Quyền xác định, xác định lại dân tộc
1.5.6 Điều 30. Quyền được khai sinh, khai tử
1.5.7 Điều 31. Quyền đối với quốc tịch
1.5.8 Điều 32. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
1.5.9 Điều 33. Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể
1.5.10 Điều 34. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
1.5.11 Điều 35. Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác
1.5.12 Điều 36. Quyền xác định lại giới tính
1.5.13 Điều 37. Chuyển đổi giới tính
1.5.14 Điều 38. Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
1.5.15 Điều 39. Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình
1.6 Mục 3. NƠI CƯ TRÚ
1.6.1 Điều 40. Nơi cư trú của cá nhân
1.6.2 Điều 41. Nơi cư trú của người chưa thành niên
1.6.3 Điều 42. Nơi cư trú của người được giám hộ
1.6.4 Điều 43. Nơi cư trú của vợ, chồng
1.6.5 Điều 44. Nơi cư trú của quân nhân
1.6.6 Điều 45. Nơi cư trú của người làm nghề lưu động
1.7 Mục 4. GIÁM HỘ
1.7.1 Điều 46. Giám hộ
1.7.2 Điều 47. Người được giám hộ
1.7.3 Điều 48. Người giám hộ
1.7.4 Điều 49. Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ
1.7.5 Điều 50. Điều kiện của pháp nhân làm người giám hộ
1.7.6 Điều 51. Giám sát việc giám hộ
1.7.7 Điều 52. Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên
1.7.8 Điều 53. Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự
1.7.9 Điều 54. Cử, chỉ định người giám hộ
1.7.10 Điều 55. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi
1.7.11 Điều 56. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1.7.12 Điều 57. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.7.13 Điều 58. Quyền của người giám hộ
1.7.14 Điều 59. Quản lý tài sản của người được giám hộ
1.7.15 Điều 60. Thay đổi người giám hộ
1.7.16 Điều 61. Chuyển giao giám hộ
1.7.17 Điều 62. Chấm dứt việc giám hộ
1.7.18 Điều 63. Hậu quả chấm dứt việc giám hộ
1.8 Mục 5. THÔNG BÁO TÌM KIẾM NGƯỜI VẮNG MẶT TẠI NƠI CƯ TRÚ, TUYÊN BỐ MẤT TÍCH, TUYÊN BỐ CHẾT
1.8.1 Điều 64. Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó
1.8.2 Điều 65. Quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
1.8.3 Điều 66. Nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
1.8.4 Điều 67. Quyền của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
1.8.5 Điều 68. Tuyên bố mất tích
1.8.6 Điều 69. Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích
1.8.7 Điều 70. Huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất tích
1.8.8 Điều 71. Tuyên bố chết
1.8.9 Điều 72. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết
1.8.10 Điều 73. Huỷ bỏ quyết định tuyên bố chết
1.9 Chương IV. PHÁP NHÂN
1.9.1 Điều 74. Pháp nhân
1.9.2 Điều 75. Pháp nhân thương mại
1.9.3 Điều 76. Pháp nhân phi thương mại
1.9.4 Điều 77. Điều lệ của pháp nhân
1.9.5 Điều 78. Tên gọi của pháp nhân
1.9.6 Điều 79. Trụ sở của pháp nhân
1.9.7 Điều 80. Quốc tịch của pháp nhân
1.9.8 Điều 81. Tài sản của pháp nhân
1.9.9 Điều 82. Thành lập, đăng ký pháp nhân
1.9.10 Điều 83. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân
1.9.11 Điều 84. Chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân
1.9.12 Điều 85. Đại diện của pháp nhân
1.9.13 Điều 86. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
1.9.14 Điều 87. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân
1.9.15 Điều 88. Hợp nhất pháp nhân
1.9.16 Điều 89. Sáp nhập pháp nhân
1.9.17 Điều 90. Chia pháp nhân
1.9.18 Điều 91. Tách pháp nhân
1.9.19 Điều 92. Chuyển đổi hình thức của pháp nhân
1.9.20 Điều 93. Giải thể pháp nhân
1.9.21 Điều 94. Thanh toán tài sản của pháp nhân bị giải thể
1.9.22 Điều 95. Phá sản pháp nhân
1.9.23 Điều 96. Chấm dứt tồn tại pháp nhân
1.10 Chương V. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG, Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ
1.10.1 Điều 97. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương trong quan hệ dân sự
1.10.2 Điều 98. Đại diện tham gia quan hệ dân sự
1.10.3 Điều 99. Trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự
1.10.4 Điều 100. Trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương trong quan hệ dân sự với một bên là nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoài
1.11 Chương VI. HỘ GIA ĐÌNH, TỔ HỢP TÁC VÀ TỔ CHỨC KHÁC KHÔNG CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ
1.11.1 Điều 101. Chủ thể trong quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
1.11.2 Điều 102. Tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
1.11.3 Điều 103. Trách nhiệm dân sự của thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
1.11.4 Điều 104. Hậu quả pháp lý đối với giao dịch dân sự do thành viên không có quyền đại diện hoặc vượt quá phạm vi đại diện xác lập, thực hiện
1.12 Chương VII. TÀI SẢN
1.12.1 Điều 105. Tài sản
1.12.2 Điều 106. Đăng ký tài sản
1.12.3 Điều 107. Bất động sản và động sản
1.12.4 Điều 108. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
1.12.5 Điều 109. Hoa lợi, lợi tức
1.12.6 Điều 110. Vật chính và vật phụ
1.12.7 Điều 111. Vật chia được và vật không chia được
1.12.8 Điều 112. Vật tiêu hao và vật không tiêu hao
1.12.9 Điều 113. Vật cùng loại và vật đặc định
1.12.10 Điều 114. Vật đồng bộ
1.12.11 Điều 115. Quyền tài sản
1.13 Chương VIII. GIAO DỊCH DÂN SỰ
1.13.1 Điều 116. Giao dịch dân sự
1.13.2 Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1.13.3 Điều 118. Mục đích của giao dịch dân sự
1.13.4 Điều 119. Hình thức giao dịch dân sự
1.13.5 Điều 120. Giao dịch dân sự có điều kiện
1.13.6 Điều 121. Giải thích giao dịch dân sự
1.13.7 Điều 122. Giao dịch dân sự vô hiệu
1.13.8 Điều 123. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
1.13.9 Điều 124. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
1.13.10 Điều 125. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
1.13.11 Điều 126. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn
1.13.12 Điều 127. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
1.13.13 Điều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
1.13.14 Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
1.13.15 Điều 130. Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần
1.13.16 Điều 131. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1.13.17 Điều 132. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
1.13.18 Điều 133. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
1.14 Chương IX. ĐẠI DIỆN
1.14.1 Điều 134. Đại diện
1.14.2 Điều 135. Căn cứ xác lập quyền đại diện
1.14.3 Điều 136. Đại diện theo pháp luật của cá nhân
1.14.4 Điều 137. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân
1.14.5 Điều 138. Đại diện theo ủy quyền
1.14.6 Điều 139. Hậu quả pháp lý của hành vi đại diện
1.14.7 Điều 140. Thời hạn đại diện
1.14.8 Điều 141. Phạm vi đại diện
1.14.9 Điều 142. Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện
1.14.10 Điều 143. Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện
1.15 Chương X. THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU
1.16 Mục 1. THỜI HẠN
1.16.1 Điều 144. Thời hạn
1.16.2 Điều 145. Áp dụng cách tính thời hạn
1.16.3 Điều 146. Quy định về thời hạn, thời điểm tính thời hạn
1.16.4 Điều 147. Thời điểm bắt đầu thời hạn
1.16.5 Điều 148. Kết thúc thời hạn
1.17 Mục 2. THỜI HIỆU
1.17.1 Điều 149. Thời hiệu
1.17.2 Điều 150. Các loại thời hiệu
1.17.3 Điều 151. Cách tính thời hiệu
1.17.4 Điều 152. Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự
1.17.5 Điều 153. Tính liên tục của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự
1.17.6 Điều 154. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
1.17.7 Điều 155. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện
1.17.8 Điều 156. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
1.17.9 Điều 157. Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự
2 Phần thứ hai. QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.1 Chương XI. QUY ĐỊNH CHUNG
2.2 Mục 1. NGUYÊN TẮC XÁC LẬP, THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.2.1 Điều 158. Quyền sở hữu
2.2.2 Điều 159. Quyền khác đối với tài sản
2.2.3 Điều 160. Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.2.4 Điều 161. Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.2.5 Điều 162. Chịu rủi ro về tài sản
2.3 Mục 2. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.3.1 Điều 163. Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.3.2 Điều 164. Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.3.3 Điều 165. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
2.3.4 Điều 166. Quyền đòi lại tài sản
2.3.5 Điều 167. Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình
2.3.6 Điều 168. Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình
2.3.7 Điều 169. Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
2.3.8 Điều 170. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
2.4 Mục 3. GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.4.1 Điều 171. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản trong trường hợp xảy ra tình thế cấp thiết
2.4.2 Điều 172. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
2.4.3 Điều 173. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
2.4.4 Điều 174. Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng
2.4.5 Điều 175. Ranh giới giữa các bất động sản
2.4.6 Điều 176. Mốc giới ngăn cách các bất động sản
2.4.7 Điều 177. Bảo đảm an toàn trong trường hợp cây cối, công trình có nguy cơ gây thiệt hại
2.4.8 Điều 178. Trổ cửa nhìn sang bất động sản liền kề
2.5 Chương XII. CHIẾM HỮU
2.5.1 Điều 179. Khái niệm chiếm hữu
2.5.2 Điều 180. Chiếm hữu ngay tình
2.5.3 Điều 181. Chiếm hữu không ngay tình
2.5.4 Điều 182. Chiếm hữu liên tục
2.5.5 Điều 183. Chiếm hữu công khai
2.5.6 Điều 184. Suy đoán về tình trạng và quyền của người chiếm hữu
2.5.7 Điều 185. Bảo vệ việc chiếm hữu
2.6 Chương XIII. QUYỀN SỞ HỮU
2.7 Mục 1. NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU
2.8 Tiểu mục 1. QUYỀN CHIẾM HỮU
2.8.1 Điều 186. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu
2.8.2 Điều 187. Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản
2.8.3 Điều 188. Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự
2.9 Tiểu mục 2. QUYỀN SỬ DỤNG
2.9.1 Điều 189. Quyền sử dụng
2.9.2 Điều 190. Quyền sử dụng của chủ sở hữu
2.9.3 Điều 191. Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu
2.10 Tiểu mục 3. QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT
2.10.1 Điều 192. Quyền định đoạt
2.10.2 Điều 193. Điều kiện thực hiện quyền định đoạt
2.10.3 Điều 194. Quyền định đoạt của chủ sở hữu
2.10.4 Điều 195. Quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu
2.10.5 Điều 196. Hạn chế quyền định đoạt
2.11 Mục 2. HÌNH THỨC SỞ HỮU
2.12 Tiểu mục 1. SỞ HỮU TOÀN DÂN
2.12.1 Điều 197. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân
2.12.2 Điều 198. Thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân
2.12.3 Điều 199. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân
2.12.4 Điều 200. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp
2.12.5 Điều 201. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân
2.12.6 Điều 202. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp
2.12.7 Điều 203. Quyền của cá nhân, pháp nhân đối với việc sử dụng, khai thác tài sản thuộc sở hữu toàn dân
2.12.8 Điều 204. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân chưa được giao cho cá nhân, pháp nhân quản lý
2.13 Tiểu mục 2. SỞ HỮU RIÊNG
2.13.1 Điều 205. Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng
2.13.2 Điều 206. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng
2.14 Tiểu mục 3. SỞ HỮU CHUNG
2.14.1 Điều 207. Sở hữu chung và các loại sở hữu chung
2.14.2 Điều 208. Xác lập quyền sở hữu chung
2.14.3 Điều 209. Sở hữu chung theo phần
2.14.4 Điều 210. Sở hữu chung hợp nhất
2.14.5 Điều 211. Sở hữu chung của cộng đồng
2.14.6 Điều 212. Sở hữu chung của các thành viên gia đình
2.14.7 Điều 213. Sở hữu chung của vợ chồng
2.14.8 Điều 214. Sở hữu chung trong nhà chung cư
2.14.9 Điều 215. Sở hữu chung hỗn hợp
2.14.10 Điều 216. Quản lý tài sản chung
2.14.11 Điều 217. Sử dụng tài sản chung
2.14.12 Điều 218. Định đoạt tài sản chung
2.14.13 Điều 219. Chia tài sản thuộc sở hữu chung
2.14.14 Điều 220. Chấm dứt sở hữu chung
2.15 Mục 3. XÁC LẬP, CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
2.16 Tiểu mục 1. XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
2.16.1 Điều 221. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
2.16.2 Điều 222. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản có được từ lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
2.16.3 Điều 223. Xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng
2.16.4 Điều 224. Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức
2.16.5 Điều 225. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập
2.16.6 Điều 226. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp trộn lẫn
2.16.7 Điều 227. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến
2.16.8 Điều 228. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu
2.16.9 Điều 229. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy
2.16.10 Điều 230. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên
2.16.11 Điều 231. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
2.16.12 Điều 232. Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc
2.16.13 Điều 233. Xác lập quyền sở hữu đối với vật nuôi dưới nước
2.16.14 Điều 234. Xác lập quyền sở hữu do được thừa kế
2.16.15 Điều 235. Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
2.16.16 Điều 236. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
2.17 Tiểu mục 2. CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU
2.17.1 Điều 237. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
2.17.2 Điều 238. Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
2.17.3 Điều 239. Từ bỏ quyền sở hữu
2.17.4 Điều 240. Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác
2.17.5 Điều 241. Xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
2.17.6 Điều 242. Tài sản được tiêu dùng hoặc bị tiêu huỷ
2.17.7 Điều 243. Tài sản bị trưng mua
2.17.8 Điều 244. Tài sản bị tịch thu
2.18 Chương XIV. QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
2.19 Mục 1. QUYỀN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ
2.19.1 Điều 245. Quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.2 Điều 246. Căn cứ xác lập quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.3 Điều 247. Hiệu lực của quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.4 Điều 248. Nguyên tắc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.5 Điều 249. Thay đổi việc thực hiện quyền đối với bất động sản liền kề
2.19.6 Điều 250. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước mưa
2.19.7 Điều 251. Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước thải
2.19.8 Điều 252. Quyền về cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề
2.19.9 Điều 253. Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác
2.19.10 Điều 254. Quyền về lối đi qua
2.19.11 Điều 255. Mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản khác
2.19.12 Điều 256. Chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề
2.20 Mục 2. QUYỀN HƯỞNG DỤNG
2.20.1 Điều 257. Quyền hưởng dụng
2.20.2 Điều 258. Căn cứ xác lập quyền hưởng dụng
2.20.3 Điều 259. Hiệu lực của quyền hưởng dụng
2.20.4 Điều 260. Thời hạn của quyền hưởng dụng
2.20.5 Điều 261. Quyền của người hưởng dụng
2.20.6 Điều 262. Nghĩa vụ của người hưởng dụng
2.20.7 Điều 263. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu tài sản
2.20.8 Điều 264. Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức
2.20.9 Điều 265. Chấm dứt quyền hưởng dụng
2.20.10 Điều 266. Hoàn trả tài sản khi chấm dứt quyền hưởng dụng
2.21 Mục 3. QUYỀN BỀ MẶT
2.21.1 Điều 267. Quyền bề mặt
2.21.2 Điều 269. Hiệu lực của quyền bề mặt
2.21.3 Điều 270. Thời hạn của quyền bề mặt
2.21.4 Điều 271. Nội dung của quyền bề mặt
2.21.5 Điều 272. Chấm dứt quyền bề mặt
2.21.6 Điều 273. Xử lý tài sản khi quyền bề mặt chấm dứt
3 Phần thứ ba. NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG
3.1 Chương XV. QUY ĐỊNH CHUNG
3.2 Mục 1. CĂN CỨ PHÁT SINH VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA NGHĨA VỤ
3.2.1 Điều 274. Nghĩa vụ
3.2.2 Điều 275. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
3.2.3 Điều 276. Đối tượng của nghĩa vụ
3.3 Mục 2. THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
3.3.1 Điều 277. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ
3.3.2 Điều 278. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ
3.3.3 Điều 279. Thực hiện nghĩa vụ giao vật
3.3.4 Điều 280. Thực hiện nghĩa vụ trả tiền
3.3.5 Điều 281. Nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc
3.3.6 Điều 282. Thực hiện nghĩa vụ theo định kỳ
3.3.7 Điều 283. Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba
3.3.8 Điều 284. Thực hiện nghĩa vụ có điều kiện
3.3.9 Điều 285. Thực hiện nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn
3.3.10 Điều 286. Thực hiện nghĩa vụ thay thế được
3.3.11 Điều 287. Thực hiện nghĩa vụ riêng rẽ
3.3.12 Điều 288. Thực hiện nghĩa vụ liên đới
3.3.13 Điều 289. Thực hiện nghĩa vụ đối với nhiều người có quyền liên đới
3.3.14 Điều 290. Thực hiện nghĩa vụ phân chia được theo phần
3.3.15 Điều 291. Thực hiện nghĩa vụ không phân chia được theo phần
3.4 Mục 3. BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
3.5 Tiểu mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
3.5.1 Điều 292. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
3.5.2 Điều 293. Phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm
3.5.3 Điều 294. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai
3.5.4 Điều 295. Tài sản bảo đảm
3.5.5 Điều 296. Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ
3.5.6 Điều 297. Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
3.5.7 Điều 298. Đăng ký biện pháp bảo đảm
3.5.8 Điều 299. Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
3.5.9 Điều 300. Thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm
3.5.10 Điều 301. Giao tài sản bảo đảm để xử lý
3.5.11 Điều 302. Quyền nhận lại tài sản bảo đảm
3.5.12 Điều 303. Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
3.5.13 Điều 304. Bán tài sản cầm cố, thế chấp
3.5.14 Điều 305. Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm
3.5.15 Điều 306. Định giá tài sản bảo đảm
3.5.16 Điều 307. Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
3.5.17 Điều 308. Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản bảo đảm
3.6 Tiểu mục 2. CẦM CỐ TÀI SẢN
3.6.1 Điều 309. Cầm cố tài sản
3.6.2 Điều 310. Hiệu lực của cầm cố tài sản
3.6.3 Điều 311. Nghĩa vụ của bên cầm cố
3.6.4 Điều 312. Quyền của bên cầm cố
3.6.5 Điều 313. Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố
3.6.6 Điều 314. Quyền của bên nhận cầm cố
3.6.7 Điều 315. Chấm dứt cầm cố tài sản
3.6.8 Điều 316. Trả lại tài sản cầm cố
3.7 Tiểu mục 3. THẾ CHẤP TÀI SẢN
3.7.1 Điều 317. Thế chấp tài sản
3.7.2 Điều 318. Tài sản thế chấp
3.7.3 Điều 319. Hiệu lực của thế chấp tài sản
3.7.4 Điều 320. Nghĩa vụ của bên thế chấp
3.7.5 Điều 321. Quyền của bên thế chấp
3.7.6 Điều 322. Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp
3.7.7 Điều 323. Quyền của bên nhận thế chấp
3.7.8 Điều 324. Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp
3.7.9 Điều 325. Thế chấp quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài sản gắn liền với đất
3.7.10 Điều 326. Thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế chấp quyền sử dụng đất
3.7.11 Điều 327. Chấm dứt thế chấp tài sản
3.8 Tiểu mục 4. ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ
3.8.1 Điều 328. Đặt cọc
3.8.2 Điều 329. Ký cược
3.8.3 Điều 330. Ký quỹ
3.9 Tiểu mục 5. BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU
3.9.1 Điều 331. Bảo lưu quyền sở hữu
3.9.2 Điều 332. Quyền đòi lại tài sản
3.9.3 Điều 333. Quyền và nghĩa vụ của bên mua tài sản
3.9.4 Điều 334. Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu
3.10 Tiểu mục 6. BẢO LÃNH
3.10.1 Điều 335. Bảo lãnh
3.10.2 Điều 336. Phạm vi bảo lãnh
3.10.3 Điều 337. Thù lao
3.10.4 Điều 338. Nhiều người cùng bảo lãnh
3.10.5 Điều 339. Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh
3.10.6 Điều 340. Quyền yêu cầu của bên bảo lãnh
3.10.7 Điều 341. Miễn việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
3.10.8 Điều 342. Trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh
3.10.9 Điều 343. Chấm dứt bảo lãnh
3.11 Tiểu mục 7. TÍN CHẤP
3.11.1 Điều 344. Bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị – xã hội
3.11.2 Điều 345. Hình thức, nội dung tín chấp
3.12 Tiểu mục 8. CẦM GIỮ TÀI SẢN
3.12.1 Điều 346. Cầm giữ tài sản
3.12.2 Điều 347. Xác lập cầm giữ tài sản
3.12.3 Điều 348. Quyền của bên cầm giữ
3.12.4 Điều 349. Nghĩa vụ của bên cầm giữ
3.12.5 Điều 350. Chấm dứt cầm giữ
1 Phần thứ ba (tiếp)
1.1 Mục 4. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
1.1.1 Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
1.1.2 Điều 352. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
1.1.3 Điều 353. Chậm thực hiện nghĩa vụ
1.1.4 Điều 354. Hoãn thực hiện nghĩa vụ
1.1.5 Điều 355. Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ
1.1.6 Điều 356. Trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ giao vật
1.1.7 Điều 357. Trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền
1.1.8 Điều 358. Trách nhiệm do không thực hiện hoặc không được thực hiện một công việc
1.1.9 Điều 359. Trách nhiệm do chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ
1.1.10 Điều 360. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
1.1.11 Điều 361. Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
1.1.12 Điều 362. Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại
1.1.13 Điều 363. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị vi phạm có lỗi
1.1.14 Điều 364. Lỗi trong trách nhiệm dân sự
1.2 Mục 5. CHUYỂN GIAO QUYỀN YÊU CẦU VÀ CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ
1.2.1 Điều 365. Chuyển giao quyền yêu cầu
1.2.2 Điều 366. Nghĩa vụ cung cấp thông tin và chuyển giao giấy tờ
1.2.3 Điều 367. Không chịu trách nhiệm sau khi chuyển giao quyền yêu cầu
1.2.4 Điều 368. Chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
1.2.5 Điều 369. Quyền từ chối của bên có nghĩa vụ
1.2.6 Điều 370. Chuyển giao nghĩa vụ
1.2.7 Điều 371. Chuyển giao nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm
1.3 Mục 6. CHẤM DỨT NGHĨA VỤ
1.3.1 Điều 372. Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ
1.3.2 Điều 373. Hoàn thành nghĩa vụ
1.3.3 Điều 374. Hoàn thành nghĩa vụ trong trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ
1.3.4 Điều 375. Chấm dứt nghĩa vụ theo thoả thuận
1.3.5 Điều 376. Chấm dứt nghĩa vụ do được miễn thực hiện nghĩa vụ
1.3.6 Điều 377. Chấm dứt nghĩa vụ do được thay thế bằng nghĩa vụ khác
1.3.7 Điều 378. Chấm dứt nghĩa vụ do bù trừ nghĩa vụ
1.3.8 Điều 381. Chấm dứt nghĩa vụ do hết thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ
1.3.9 Điều 382. Chấm dứt nghĩa vụ khi bên có quyền là cá nhân chết hoặc pháp nhân chấm dứt tồn tại
1.3.10 Điều 383. Chấm dứt nghĩa vụ khi vật đặc định không còn
1.3.11 Điều 384. Chấm dứt nghĩa vụ trong trường hợp phá sản
1.4 Mục 7. HỢP ĐỒNG
1.5 Tiểu mục 1. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
1.5.1 Điều 385. Khái niệm hợp đồng
1.5.2 Điều 386. Đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.3 Điều 387. Thông tin trong giao kết hợp đồng
1.5.4 Điều 388. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực
1.5.5 Điều 389. Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.6 Điều 390. Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.7 Điều 391. Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.8 Điều 392. Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất
1.5.9 Điều 393. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
1.5.10 Điều 394. Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
1.5.11 Điều 395. Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.5.12 Điều 396. Trường hợp bên được đề nghị giao kết hợp đồng chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.5.13 Điều 397. Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng
1.5.14 Điều 398. Nội dung của hợp đồng
1.5.15 Điều 399. Địa điểm giao kết hợp đồng
1.5.16 Điều 400. Thời điểm giao kết hợp đồng
1.5.17 Điều 401. Hiệu lực của hợp đồng
1.5.18 Điều 402. Các loại hợp đồng chủ yếu
1.5.19 Điều 403. Phụ lục hợp đồng
1.5.20 Điều 404. Giải thích hợp đồng
1.5.21 Điều 405. Hợp đồng theo mẫu
1.5.22 Điều 406. Điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng
1.5.23 Điều 407. Hợp đồng vô hiệu
1.5.24 Điều 408. Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được
1.6 Tiểu mục 2. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1.6.1 Điều 409. Thực hiện hợp đồng đơn vụ
1.6.2 Điều 410. Thực hiện hợp đồng song vụ
1.6.3 Điều 411. Quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ
1.6.4 Điều 412. Cầm giữ tài sản trong hợp đồng song vụ
1.6.5 Điều 413. Nghĩa vụ không thực hiện được do lỗi của một bên
1.6.6 Điều 414. Không thực hiện được nghĩa vụ nhưng không do lỗi của các bên
1.6.7 Điều 415. Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
1.6.8 Điều 416. Quyền từ chối của người thứ ba
1.6.9 Điều 417. Không được sửa đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
1.6.10 Điều 418. Thoả thuận phạt vi phạm
1.6.11 Điều 419. Thiệt hại được bồi thường do vi phạm hợp đồng
1.6.12 Điều 420. Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
1.7 Tiểu mục 3. SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG
1.7.1 Điều 421. Sửa đổi hợp đồng
1.7.2 Điều 422. Chấm dứt hợp đồng
1.7.3 Điều 423. Huỷ bỏ hợp đồng
1.7.4 Điều 424. Huỷ bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ
1.7.5 Điều 425. Huỷ bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện
1.7.6 Điều 426. Huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng
1.7.7 Điều 427. Hậu quả của việc huỷ bỏ hợp đồng
1.7.8 Điều 428. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
1.7.9 Điều 429. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng
1.8 Chương XVI. MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG
1.9 Mục 1. HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN
1.9.1 Điều 430. Hợp đồng mua bán tài sản
1.9.2 Điều 431. Đối tượng của hợp đồng mua bán
1.9.3 Điều 432. Chất lượng của tài sản mua bán
1.9.4 Điều 433. Giá và phương thức thanh toán
1.9.5 Điều 434. Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán
1.9.6 Điều 435. Địa điểm giao tài sản
1.9.7 Điều 436. Phương thức giao tài sản
1.9.8 Điều 437. Trách nhiệm do giao tài sản không đúng số lượng
1.9.9 Điều 438. Trách nhiệm do giao vật không đồng bộ
1.9.10 Điều 439. Trách nhiệm giao tài sản không đúng chủng loại
1.9.11 Điều 440. Nghĩa vụ trả tiền
1.9.12 Điều 441. Thời điểm chịu rủi ro
1.9.13 Điều 442. Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu
1.9.14 Điều 443. Nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng dẫn cách sử dụng
1.9.15 Điều 444. Bảo đảm quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản mua bán
1.9.16 Điều 445. Bảo đảm chất lượng vật mua bán
1.9.17 Điều 446. Nghĩa vụ bảo hành
1.9.18 Điều 447. Quyền yêu cầu bảo hành
1.9.19 Điều 448. Sửa chữa vật trong thời hạn bảo hành
1.9.20 Điều 449. Bồi thường thiệt hại trong thời hạn bảo hành
1.9.21 Điều 450. Mua bán quyền tài sản
1.9.22 Điều 451. Bán đấu giá tài sản
1.9.23 Điều 452. Mua sau khi sử dụng thử
1.9.24 Điều 453. Mua trả chậm, trả dần
1.9.25 Điều 454. Chuộc lại tài sản đã bán
1.10 Mục 2. HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÀI SẢN
1.10.1 Điều 455. Hợp đồng trao đổi tài sản
1.10.2 Điều 456. Thanh toán giá trị chênh lệch
1.11 Mục 3. HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN
1.11.1 Điều 457. Hợp đồng tặng cho tài sản
1.11.2 Điều 458. Tặng cho động sản
1.11.3 Điều 459. Tặng cho bất động sản
1.11.4 Điều 460. Trách nhiệm do cố ý tặng cho tài sản không thuộc sở hữu của mình
1.11.5 Điều 461. Thông báo khuyết tật của tài sản tặng cho
1.11.6 Điều 462. Tặng cho tài sản có điều kiện
1.12 Mục 4. HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN
1.12.1 Điều 463. Hợp đồng vay tài sản
1.12.2 Điều 464. Quyền sở hữu đối với tài sản vay
1.12.3 Điều 465. Nghĩa vụ của bên cho vay
1.12.4 Điều 466. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay
1.12.5 Điều 467. Sử dụng tài sản vay
1.12.6 Điều 468. Lãi suất
1.12.7 Điều 469. Thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn
1.12.8 Điều 470. Thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn
1.12.9 Điều 471. Họ, hụi, biêu, phường
1.13 Mục 5. HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN
1.14 Tiểu mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN
1.14.1 Điều 472. Hợp đồng thuê tài sản.
1.14.2 Điều 473. Giá thuê
1.14.3 Điều 474. Thời hạn thuê
1.14.4 Điều 475. Cho thuê lại
1.14.5 Điều 476. Giao tài sản thuê
1.14.6 Điều 477. Nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê
1.14.7 Điều 478. Nghĩa vụ bảo đảm quyền sử dụng tài sản cho bên thuê
1.14.8 Điều 479. Nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê
1.14.9 Điều 480. Nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê đúng công dụng, mục đích
1.14.10 Điều 481. Trả tiền thuê
1.14.11 Điều 482. Trả lại tài sản thuê
1.15 Tiểu mục 2. HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN
1.15.1 Điều 483. Hợp đồng thuê khoán tài sản
1.15.2 Điều 484. Đối tượng của hợp đồng thuê khoán
1.15.3 Điều 485. Thời hạn thuê khoán
1.15.4 Điều 486. Giá thuê khoán
1.15.5 Điều 487. Giao tài sản thuê khoán
1.15.6 Điều 488. Trả tiền thuê khoán và phương thức trả
1.15.7 Điều 489. Khai thác tài sản thuê khoán
1.15.8 Điều 490. Bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán
1.15.9 Điều 491. Hưởng hoa lợi, chịu thiệt hại về gia súc thuê khoán
1.15.10 Điều 492. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê khoán
1.15.11 Điều 493. Trả lại tài sản thuê khoán
1.16 Mục 6. HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN
1.16.1 Điều 494. Hợp đồng mượn tài sản
1.16.2 Điều 495. Đối tượng của hợp đồng mượn tài sản
1.16.3 Điều 496. Nghĩa vụ của bên mượn tài sản
1.16.4 Điều 497. Quyền của bên mượn tài sản
1.16.5 Điều 498. Nghĩa vụ của bên cho mượn tài sản
1.16.6 Điều 499. Quyền của bên cho mượn tài sản
1.17 Mục 7. HỢP ĐỒNG VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
1.17.1 Điều 500. Hợp đồng về quyền sử dụng đất
1.17.2 Điều 501. Nội dung của hợp đồng về quyền sử dụng đất
1.17.3 Điều 502. Hình thức, thủ tục thực hiện hợp đồng về quyền sử dụng đất
1.17.4 Điều 503. Hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất
1.18 Mục 8. HỢP ĐỒNG HỢP TÁC
1.18.1 Điều 504. Hợp đồng hợp tác
1.18.2 Điều 505. Nội dung của hợp đồng hợp tác
1.18.3 Điều 506. Tài sản chung của các thành viên hợp tác
1.18.4 Điều 507. Quyền, nghĩa vụ của thành viên hợp tác
1.18.5 Điều 508. Xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
1.18.6 Điều 509. Trách nhiệm dân sự của thành viên hợp tác
1.18.7 Điều 510. Rút khỏi hợp đồng hợp tác
1.18.8 Điều 511. Gia nhập hợp đồng hợp tác
1.18.9 Điều 512. Chấm dứt hợp đồng hợp tác
1.19 Mục 9. HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
1.19.1 Điều 513. Hợp đồng dịch vụ
1.19.2 Điều 514. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ
1.19.3 Điều 515. Nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ
1.19.4 Điều 516. Quyền của bên sử dụng dịch vụ
1.19.5 Điều 517. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
1.19.6 Điều 518. Quyền của bên cung ứng dịch vụ
1.19.7 Điều 519. Trả tiền dịch vụ
1.19.8 Điều 520. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ
1.19.9 Điều 521. Tiếp tục hợp đồng dịch vụ
1.20 Mục 10. HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN
1.21 Tiểu mục 1. HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH
1.21.1 Điều 522. Hợp đồng vận chuyển hành khách
1.21.2 Điều 523. Hình thức hợp đồng vận chuyển hành khách
1.21.3 Điều 524. Nghĩa vụ của bên vận chuyển
1.21.4 Điều 525. Quyền của bên vận chuyển
1.21.5 Điều 526. Nghĩa vụ của hành khách
1.21.6 Điều 527. Quyền của hành khách
1.21.7 Điều 528. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.21.8 Điều 529. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng vận chuyển hành khách
1.22 Tiểu mục 2. HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN TÀI SẢN
1.22.1 Điều 530. Hợp đồng vận chuyển tài sản
1.22.2 Điều 531. Hình thức hợp đồng vận chuyển tài sản
1.22.3 Điều 532. Giao tài sản cho bên vận chuyển
1.22.4 Điều 533. Cước phí vận chuyển
1.22.5 Điều 534. Nghĩa vụ của bên vận chuyển
1.22.6 Điều 535. Quyền của bên vận chuyển
1.22.7 Điều 536. Nghĩa vụ của bên thuê vận chuyển
1.22.8 Điều 538. Giao tài sản cho bên nhận tài sản
1.22.9 Điều 539. Nghĩa vụ của bên nhận tài sản
1.22.10 Điều 540. Quyền của bên nhận tài sản
1.22.11 Điều 541. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.23 Mục 11. HỢP ĐỒNG GIA CÔNG
1.23.1 Điều 542. Hợp đồng gia công
1.23.2 Điều 543. Đối tượng của hợp đồng gia công
1.23.3 Điều 544. Nghĩa vụ của bên đặt gia công
1.23.4 Điều 545. Quyền của bên đặt gia công
1.23.5 Điều 546. Nghĩa vụ của bên nhận gia công
1.23.6 Điều 547. Quyền của bên nhận gia công
1.23.7 Điều 548. Trách nhiệm chịu rủi ro
1.23.8 Điều 549. Giao, nhận sản phẩm gia công
1.23.9 Điều 550. Chậm giao, chậm nhận sản phẩm gia công
1.23.10 Điều 551. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng gia công
1.23.11 Điều 552. Trả tiền công
1.23.12 Điều 553. Thanh lý nguyên vật liệu
1.24 Mục 12. HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN
1.24.1 Điều 554. Hợp đồng gửi giữ tài sản
1.24.2 Điều 555. Nghĩa vụ của bên gửi tài sản
1.24.3 Điều 556. Quyền của bên gửi tài sản
1.24.4 Điều 557. Nghĩa vụ của bên giữ tài sản
1.24.5 Điều 558. Quyền của bên giữ tài sản
1.24.6 Điều 559. Trả lại tài sản gửi giữ
1.24.7 Điều 561. Trả tiền công
1.25 Mục 13. HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN
1.25.1 Điều 562. Hợp đồng uỷ quyền
1.25.2 Điều 563. Thời hạn ủy quyền
1.25.3 Điều 564. Ủy quyền lại
1.25.4 Điều 565. Nghĩa vụ của bên được uỷ quyền
1.25.5 Điều 566. Quyền của bên được uỷ quyền
1.25.6 Điều 567. Nghĩa vụ của bên uỷ quyền
1.25.7 Điều 568. Quyền của bên uỷ quyền
1.25.8 Điều 569. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng uỷ quyền
1.26 Chương XVII. HỨA THƯỞNG, THI CÓ GIẢI
1.26.1 Điều 570. Hứa thưởng
1.26.2 Điều 571. Rút lại tuyên bố hứa thưởng
1.26.3 Điều 572. Trả thưởng
1.26.4 Điều 573. Thi có giải
1.27 Chương XVIII. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UỶ QUYỀN
1.27.1 Điều 574. Thực hiện công việc không có ủy quyền
1.27.2 Điều 575. Nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền
1.27.3 Điều 576. Nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được thực hiện
1.27.4 Điều 577. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại
1.27.5 Điều 578. Chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền
1.28 Chương XIX. NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ DO CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN, ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT
1.28.1 Điều 579. Nghĩa vụ hoàn trả
1.28.2 Điều 580. Tài sản hoàn trả
1.28.3 Điều 581. Nghĩa vụ hoàn trả hoa lợi, lợi tức
1.28.4 Điều 582. Quyền yêu cầu người thứ ba hoàn trả
1.28.5 Điều 583. Nghĩa vụ thanh toán
1.29 Chương XX. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
1.30 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.30.1 Điều 584. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.30.2 Điều 585. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
1.30.3 Điều 586. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
1.30.4 Điều 587. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra
1.30.5 Điều 588. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
1.31 Mục 2. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI
1.31.1 Điều 589. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
1.31.2 Điều 590. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
1.31.3 Điều 591. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
1.31.4 Điều 592. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
1.31.5 Điều 593. Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm
1.32 Mục 3. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
1.32.1 Điều 594. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
1.32.2 Điều 595. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
1.32.3 Điều 596. Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra
1.32.4 Điều 597. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
1.32.5 Điều 598. Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra
1.32.6 Điều 599. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý
1.32.7 Điều 600. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra
1.32.8 Điều 601. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1.32.9 Điều 602. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường
1.32.10 Điều 603. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
1.32.11 Điều 604. Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra
1.32.12 Điều 605. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra
1.32.13 Điều 606. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể
1.32.14 Điều 607. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả
1.32.15 Điều 608. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng
2 Phần thứ tư. THỪA KẾ
2.1 Chương XXI. QUY ĐỊNH CHUNG
2.1.1 Điều 609. Quyền thừa kế
2.1.2 Điều 610. Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân
2.1.3 Điều 611. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế
2.1.4 Điều 612. Di sản
2.1.5 Điều 613. Người thừa kế
2.1.6 Điều 614. Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế
2.1.7 Điều 615. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
2.1.8 Điều 616. Người quản lý di sản
2.1.9 Điều 617. Nghĩa vụ của người quản lý di sản
2.1.10 Điều 618. Quyền của người quản lý di sản
2.1.11 Điều 619. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm
2.1.12 Điều 620. Từ chối nhận di sản
2.1.13 Điều 621. Người không được quyền hưởng di sản
2.1.14 Điều 622. Tài sản không có người nhận thừa kế
2.1.15 Điều 623. Thời hiệu thừa kế
2.2 Chương XXII. THỪA KẾ THEO DI CHÚC
2.2.1 Điều 624. Di chúc
2.2.2 Điều 625. Người lập di chúc
2.2.3 Điều 627. Hình thức của di chúc
2.2.4 Điều 628. Di chúc bằng văn bản
2.2.5 Điều 629. Di chúc miệng
2.2.6 Điều 630. Di chúc hợp pháp
2.2.7 Điều 631. Nội dung của di chúc
2.2.8 Điều 632. Người làm chứng cho việc lập di chúc
2.2.9 Điều 633. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
2.2.10 Điều 634. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng
2.2.11 Điều 635. Di chúc có công chứng hoặc chứng thực
2.2.12 Điều 636. Thủ tục lập di chúc tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã
2.2.13 Điều 637. Người không được công chứng, chứng thực di chúc
2.2.14 Điều 638. Di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực
2.2.15 Điều 639. Di chúc do công chứng viên lập tại chỗ ở
2.2.16 Điều 641. Gửi giữ di chúc
2.2.17 Điều 642. Di chúc bị thất lạc, hư hại
2.2.18 Điều 643. Hiệu lực của di chúc
2.2.19 Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
2.2.20 Điều 645. Di sản dùng vào việc thờ cúng
2.2.21 Điều 646. Di tặng
2.2.22 Điều 647. Công bố di chúc
2.2.23 Điều 648. Giải thích nội dung di chúc
2.3 Chương XXIII. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
2.3.1 Điều 649. Thừa kế theo pháp luật
2.3.2 Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
2.3.3 Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
2.3.4 Điều 652. Thừa kế thế vị
2.3.5 Điều 653. Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ
2.3.6 Điều 654. Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế
2.3.7 Điều 655. Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung; vợ, chồng đang xin ly hôn hoặc đã kết hôn với người khác
2.4 Chương XXIV. THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN
2.4.1 Điều 656. Họp mặt những người thừa kế
2.4.2 Điều 657. Người phân chia di sản
2.4.3 Điều 658. Thứ tự ưu tiên thanh toán
2.4.4 Điều 659. Phân chia di sản theo di chúc
2.4.5 Điều 660. Phân chia di sản theo pháp luật
2.4.6 Điều 661. Hạn chế phân chia di sản
2.4.7 Điều 662. Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới hoặc có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế
3 Phần thứ năm. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
3.1 Chương XXV. QUY ĐỊNH CHUNG
3.1.1 Điều 663. Phạm vi áp dụng
3.1.2 Điều 664. Xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
3.1.3 Điều 665. Áp dụng điều ước quốc tế đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
3.1.4 Điều 666. Áp dụng tập quán quốc tế
3.1.5 Điều 667. Áp dụng pháp luật nước ngoài
3.1.6 Điều 668. Phạm vi pháp luật được dẫn chiếu đến
3.1.7 Điều 669. Áp dụng pháp luật của nước có nhiều hệ thống pháp luật
3.1.8 Điều 670. Trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngoài
3.1.9 Điều 671. Thời hiệu
3.2 Chương XXVI. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN
3.2.1 Điều 672. Căn cứ xác định pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch
3.2.2 Điều 673. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
3.2.3 Điều 674. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
3.2.4 Điều 675. Xác định cá nhân mất tích hoặc chết
3.2.5 Điều 676. Pháp nhân
3.3 Chương XXVII. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ TÀI SẢN, QUAN HỆ NHÂN THÂN
3.3.1 Điều 677. Phân loại tài sản
3.3.2 Điều 678. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản
3.3.3 Điều 679. Quyền sở hữu trí tuệ
3.3.4 Điều 680. Thừa kế
3.3.5 Điều 681. Di chúc
3.3.6 Điều 682. Giám hộ
3.3.7 Điều 683. Hợp đồng
3.3.8 Điều 684. Hành vi pháp lý đơn phương
3.3.9 Điều 685. Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
3.3.10 Điều 686. Thực hiện công việc không có ủy quyền
3.3.11 Điều 687. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
4 Phần thứ sáu. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
4.1 Điều 688. Điều khoản chuyển tiếp
4.2 Điều 689. Hiệu lực thi hành
 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

LIÊN QUAN

  • BỘ LUẬT 91/2015/QH13 VỀ DÂN SỰ [PHÂN ĐOẠN 2]
  • CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG
  • GIÁM HỘ LÀ GÌ
  • HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 91/2015/QH13
  • HỎI ĐÁP BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
  • MỤC LỤC BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
  • QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ VÀ DI CHÚC
  • ĐẶC CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ LÀ GÌ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

XEM TOÀN VĂN

VĂN BẢN LIÊN QUAN
]]>
https://docluat.vn/archive/923/feed/ 0