Docluat.vn

Law

  • Trang chủ
  • Biểu Mẫu
  • Văn bản pháp luật
    • VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
    • Văn Bản Pháp Luật Đất Đai
    • Văn Bản Pháp Luật Về Dân Sự
    • Văn Bản Pháp Luật Thương Mại
    • Văn Bản Pháp Luật Về Quản Lý Thuế
    • Văn Bản Pháp Luật Đầu Tư Công
    • Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng
    • Văn Bản Pháp Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp
  • Tin Hay
  • Loan
Home / Biểu Mẫu / Luật 21/2012/QH13 sửa bổ sung Luật 78/2006/QH11 về Quản lý thuế

Luật 21/2012/QH13 sửa bổ sung Luật 78/2006/QH11 về Quản lý thuế

1 Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1 Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế:
1.1 1. Bổ sung các khoản 4, 5 và 6 vào Điều 4 như sau:
1.2 2. Bổ sung các khoản 10, 11 và 12 vào Điều 5 như sau:
1.3 3. Khoản 1 và khoản 2 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.4 4. Bổ sung khoản 10 vào Điều 7 như sau:
1.5 5. Khoản 2 và khoản 3 Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.6 6. Bổ sung khoản 9 vào Điều 9 như sau:
3 Chương III. KHAI THUẾ, TÍNH THUẾ
1.7 7. Bổ sung khoản 3 vào Điều 30 như sau:
1.8 8. Bổ sung khoản 1a vào sau khoản 1 Điều 31; sửa đổi, bổ sung khoản 6 Điều 31 như sau:
1.9 9. Các khoản 1, 2 , 3 và 6 Điều 32 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.10 10. Khoản 2 và khoản 4 Điều 33 được sửa đổi, bổ sung như sau:
5 Chương V. NỘP THUẾ
1.11 11. Điều 42 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.12 12. Điều 45 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.13 13. Điều 47 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.14 14. Khoản 1 Điều 49 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.15 15. Điều 50 được sửa đổi, bổ sung như sau:
6 Chương VI. TRÁCH NHIỆM HOÀN THÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ
1.16 16. Khoản 1 Điều 54 được sửa đổi, bổ sung như sau:
7 Chương VII. THỦ TỤC HOÀN THUẾ
1.17 17. Điều 58 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.18 18. Điều 60 được sửa đổi, bổ sung như sau:
9 Mục 1: THỦ TỤC MIỄN THUẾ, GIẢM THUẾ
1.19 19. Khoản 2 Điều 64 được sửa đổi, bổ sung như sau:
10 Mục 2: XOÁ NỢ TIỀN THUẾ, TIỀN PHẠT
1.20 20. Bổ sung khoản 3 vào Điều 65 như sau:
1.21 21. Khoản 2 Điều 66 được sửa đổi như sau:
1.22 22. Điều 67 được sửa đổi, bổ sung như sau:
11 Chương IX. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NỘP THUẾ
1.23 23. Khoản 2 Điều 70 được sửa đổi, bổ sung như sau:
14 Mục 2: KIỂM TRA THUẾ
1.24 24. Điều 78 được sửa đổi như sau:
17 Chương XI. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH THUẾ
1.25 25. Bổ sung khoản 4 vào Điều 92 như sau:
1.26 26. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 93; bổ sung khoản 3 vào Điều 93 như sau:
1.27 27. Bổ sung Điều 98a vào sau Điều 98 như sau:
1.28 28. Khoản 1 Điều 99 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.29 29. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 1 Điều 100; bổ sung khoản 4 vào Điều 100 như sau:
1.30 30. Sửa đổi tên Điều 101; sửa đổi khoản 1 Điều 101; bổ sung khoản 3 vào Điều 101 như sau:
1.31 31. Điều 102 được sửa đổi, bổ sung như sau:
18 Chương XII. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THUẾ
1.32 32. Điều 106 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.33 33. Điều 107 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.34 34. Khoản 6 và khoản 9 Điều 108 được sửa đổi, bổ sung như sau:
1.35 35. Điều 110 được sửa đổi, bổ sung nhu sau:
1.36 36. Bổ sung cụm từ “tiền chậm nộp,” vào trước cụm từ “tiền phạt” tại các điều 3, 5, 8, 65, 66, 68, 90, 92, 93, 98, 99, 100, 113, 114 và 118; bổ sung cụm từ “và không phải nộp tiền” vào sau cụm từ “không bị phạt” tại khoản 4 Điều 49; bỏ từ “phạt” trong cụm từ “tiền phạt chậm nộp” tại khoản 3 Điều 56 của Luật này.
1.37 37. Bổ sung cụm từ “hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp” vào sau cụm từ “giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” tại các điều 20, 72 và 94 của Luật này.
1.38  38. Bãi bỏ điểm đ khoản 3 Điều 77 của Luật này.
2 Điều 2
 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

TÌNH TRẠNG HIỆU LỰC

VĂN BẢN GỐC

HỎI ĐÁP VĂN BẢN NÀY

VĂN BẢN LIÊN QUAN

 

Toc

  • 1. Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế:
    • 1.1. 1. Bổ sung các khoản 4, 5 và 6 vào Điều 4 như sau:
    • 1.2. 2. Bổ sung các khoản 10, 11 và 12 vào Điều 5 như sau:
    • 1.3. 3. Khoản 1 và khoản 2 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 1.4. 4. Bổ sung khoản 10 vào Điều 7 như sau:
    • 1.5. 5. Khoản 2 và khoản 3 Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 1.6. 6. Bổ sung khoản 9 vào Điều 9 như sau:
    • 1.7. 7. Bổ sung khoản 3 vào Điều 30 như sau:
    • 1.8. 8. Bổ sung khoản 1a vào sau khoản 1 Điều 31; sửa đổi, bổ sung khoản 6 Điều 31 như sau:
    • 1.9. 9. Các khoản 1, 2 , 3 và 6 Điều 32 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 1.10. 10. Khoản 2 và khoản 4 Điều 33 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 1.11. 11. Điều 42 được sửa đổi, bổ sung như sau:
  • 2. Related articles 01:
    • 2.1. 12. Điều 45 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.2. 13. Điều 47 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.3. 14. Khoản 1 Điều 49 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.4. 15. Điều 50 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.5. 16. Khoản 1 Điều 54 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.6. 17. Điều 58 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.7. 18. Điều 60 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.8. 19. Khoản 2 Điều 64 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.9. 20. Bổ sung khoản 3 vào Điều 65 như sau:
    • 2.10. 21. Khoản 2 Điều 66 được sửa đổi như sau:
    • 2.11. 22. Điều 67 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.12. 23. Khoản 2 Điều 70 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 2.13. 24. Điều 78 được sửa đổi như sau:
  • 3. Related articles 02:
    • 3.1. 25. Bổ sung khoản 4 vào Điều 92 như sau:
    • 3.2. 26. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 93; bổ sung khoản 3 vào Điều 93 như sau:
    • 3.3. 27. Bổ sung Điều 98a vào sau Điều 98 như sau:
    • 3.4. 28. Khoản 1 Điều 99 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 3.5. 29. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 1 Điều 100; bổ sung khoản 4 vào Điều 100 như sau:
    • 3.6. 30. Sửa đổi tên Điều 101; sửa đổi khoản 1 Điều 101; bổ sung khoản 3 vào Điều 101 như sau:
    • 3.7. 31. Điều 102 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 3.8. 32. Điều 106 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 3.9. 33. Điều 107 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 3.10. 34. Khoản 6 và khoản 9 Điều 108 được sửa đổi, bổ sung như sau:
    • 3.11. 35. Điều 110 được sửa đổi, bổ sung nhu sau:
    • 3.12. 36. Bổ sung cụm từ “tiền chậm nộp,” vào trước cụm từ “tiền phạt” tại các điều 3, 5, 8, 65, 66, 68, 90, 92, 93, 98, 99, 100, 113, 114 và 118; bổ sung cụm từ “và không phải nộp tiền” vào sau cụm từ “không bị phạt” tại khoản 4 Điều 49; bỏ từ “phạt” trong cụm từ “tiền phạt chậm nộp” tại khoản 3 Điều 56 của Luật này.
    • 3.13. 37. Bổ sung cụm từ “hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp” vào sau cụm từ “giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” tại các điều 20, 72 và 94 của Luật này.
    • 3.14.  38. Bãi bỏ điểm đ khoản 3 Điều 77 của Luật này.
  • 4. Điều 2

LUẬT 21/2012/QH13

Sửa đổi, bổ sung
một số điều của
Luật Quản lý thuế

ngày 20 tháng 11 năm 2012

 

Căn cứ Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đã được sửa
đổi, b
ổ sung một số điều theo Nghị
quyết số 5
1/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Luật Sửa đổi, bổ sung một
số đi
ều của
Luật
Quản lý
thuế số 78/2006/QH
11,

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế:

1.
Bổ sung các khoản 4, 5 và 6 vào Điều 4 như sau:

“4. Áp dụng cơ chế quản lý
rủi ro trong quản lý thuế:

a) Việc áp
dụng cơ chế quản lý rủi ro trong quản lý thuế bao gồm: thu thập thông tin, dữ
liệu liên quan đến người nộp thuế; xây dựng các bộ tiêu chí quản lý thuế; đánh
giá việc tuân th
ủ pháp
luật của người nộp thuế; đề xuất, áp dụng các biện pháp quản lý thuế;

b) Cơ quan
quản lý thuế qu
ản lý,
ứng dụng hệ thống thông tin nghiệp vụ để đánh giá rủi ro về thuế, mức độ tuân
thủ pháp luật của người nộp thuế, lựa chọn đối tượng kiểm tra, thanh tra về
thuế và hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ khác trong quản lý thuế.

5. Áp dụng
biện pháp ưu tiên khi thực hiện các thủ tục về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu nếu người nộp thuế đáp ứng
đủ các tiêu chí sau:

a) Không
vi phạm pháp luật về thuế, về hải quan trong hai năm liên tục;

b) Thực
hiện thanh toán qua ngân hàng theo quy định của pháp luật;

c) Thực
hiện thủ tục h
ải quan,
thủ tục thuế điện
tử;

d) Tuân
thủ pháp luật về kế toán, thống kê;

đ) Có kim
ngạch xuất kh
ẩu, nhập
khẩu hằng n
ăm theo
mức quy định.

6. Chính
ph
ủ quy định chi tiết
khoản 4, khoản 5 Điều này.”

2.
Bổ sung các khoản 10, 11 và 12 vào Điều 5 như sau:

 “10. Quản
lý rủi
ro
trong quản lý thuế là
việc áp dụng có h
ệ thống
các quy định pháp luật, các quy trình nghiệp
vụ để xác định, đánh giá và phân loại các rủi ro có thể tác động tiêu
cực đến hiệu quả, hiệu
lực quản lý thuế, làm cơ
s
ở để cơ quan quản lý
thu
ế phân bổ nguồn lực hợp lý,
áp dụng các biện pháp quản lý hiệu quả.

1.1. Thỏa thuận trước về
phương pháp xác định giá tính thuế
là thỏa thuận bằng văn
bản gi
ữa cơ
quan thuế với người nộp thuế hoặc giữa cơ quan thuế với người nộp thuế và cơ
quan thuế các nước, vùng lãnh th
ổ mà Việt Nam đã ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa
việc trốn lậu thuế đối với thuế thu nhập cho một thời hạn nhất định, trong đó
xác định cụ th
ể các
căn c
ứ tính
thuế, phương pháp xác định giá tính thuế hoặc giá tính thuế theo giá thị
trường. Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế được xác l
ập trước khi
người nộp thuế nộp hồ s
ơ
khai thuế.

12. Xác
định trước mã số, trị giá hải q
uan, xác nhận trước xuất xứ hàng hóa xuất
kh
ẩu, nhập
kh
ẩu là
việc cơ quan h
ải quan
ban hành văn b
ản xác
định mã số, trị giá hải quan, xác nhận xuất x
ứ của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trước khi làm
thủ tục hải quan.”

3.
Khoản 1 và khoản 2 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“1. Được hỗ trợ, hướng dẫn
thực hiện việc nộp thuế; cung c
ấp thông tin, tài liệu để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về
thuế.

2. Yêu cầu cơ quan
quản lý thuế giải thích về việc tính thuế, ấn định thuế; yêu c
ầu cơ quan hải
quan xác định trước mã s
ố, trị
giá hải quan, xác nhận trước xu
ất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trước khi làm thủ tục hải quan theo quy định của
Chính phủ; yêu cầu cơ quan, t
ổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu.”

4.
Bổ sung khoản 10 vào Điều 7 như sau:

“10. Trường hợp người nộp thuế là tổ chức kinh doanh tại địa bàn có cơ sở hạ tầng về
công nghệ thông tin phải thực hiện kê khai, nộp thuế, giao dịch với cơ quan qu
ản lý thuế thông
qua phương tiện điện t
ử
theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.

Chính phủ quy định chi tiết khoản này.”

5.
Khoản 2 và khoản 3 Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“2. Tuyên truyền, phổ
biến, hướng dẫn pháp luật về thuế; công khai các thủ tục về thuế tại trụ sở, trang thông
tin điện tử của cơ quan quản
lý thuế và trên các phương tiện thông tin đại chúng.

3. Cơ quan
qu
ản lý
thuế có trách nhiệm giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định
nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế; cơ quan thuế có trách nhiệm công khai mức
thuế phải nộp của hộ gia đình, c
á nhân kinh doanh trên địa bàn xã, phường, thị trấn; cơ quan hải quan có trách
nhiệm xác định trước mã số, trị gi
á hải quan, xác nhận trước xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu trước khi làm thủ tục hải quan theo quy định của Chính phủ.”

6.
Bổ sung khoản 9 vào Điều 9 như sau:

“9. Cơ quan thuế áp dụng cơ chế thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế
với người nộp thuế, với cơ quan thuế các nước, vùng lãnh thổ mà Việt Nam đã ký
kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với
thuế thu nhập.”

7.
Bổ sung khoản 3 vào Điều 30 như sau:

“3. Việc áp dụng cơ chế thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính
thuế được thực hiện trên
cơ
sở
đề nghị của người nộp thuế và sự thống nhất giữa cơ quan thuế và người nộp
thuế theo
thỏa thuận đơn phương, song
phương và đa phương giữa cơ qu
an thuế, người nộp thuế và cơ quan thuế các nước, vùng lãnh thổ có liên quan.

Chính phủ quy định chi tiết khoản này.”

8.
Bổ sung khoản 1a vào sau khoản 1 Điều 31; sửa đổi, bổ sung khoản 6 Điều 31 như
sau:

“1a. Hồ
sơ khai thuế đối với thuế khai và nộp theo quý bao gồm:

a) Tờ khai
thuế quý;

b) Bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ bán ra
(nếu có);

c) Bảng kê
h
óa đơn
hàng h
óa, dịch
vụ mua vào (nếu có);

d) Tài
liệu khác có
liên quan
đến số thuế phải nộp.”

“6. Chính phủ quy định loại thuế khai theo tháng, khai theo quý, khai theo
năm, khai tạ
m tính
theo quý, khai theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế, khai quyết toán thuế;
tiêu chí xác định người nộp thuế để khai thuế theo quý và hồ sơ khai thuế đ
ối với từng trường hợp cụ thể.”

9.
Các khoản 1, 2 , 3 và 6 Điều 32 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“1. Đối với
loại thuế khai theo tháng, theo quý:

a) Chậm
nhất là ngày th
ứ hai
mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế đối với trường hợp khai
và nộp theo tháng;

b) Chậm
nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế đối với
trường hợp khai và nộp theo quý.

2. Đối với
loại thuế c
ó kỳ tính
thuế theo năm:

a) Chậm
nhất là ngày thứ ba mươi của tháng đầu tiên của năm dương lịch hoặc n
ăm tài chính đối
với hồ sơ khai thuế năm.

Đối với thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và tiền thuê đất thì thời hạn
khai thuế theo quy định của pháp luật về thuế sử dụng đ
ất phi nông
nghiệp và pháp luật về tiền thu
ê đất;

b) Chậm
nhất là ngày th
ứ ba mươi
của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế đối với hồ sơ khai thuế tạm tính
theo quý;

c) Chậm
nhất là ngày thứ chín mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài
chính đối với h
ồ sơ quyết toán thuế năm.

3. Chậm
nhất là ngày thứ mười, kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế đối với loại thuế
khai và nộp theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế.

Đối với các khoản thu từ đất đai, lệ phí trước bạ thì thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy
định của Chính phủ và pháp luật có liên quan.”

“6. Địa điểm nộp hồ sơ khai
thuế được quy định như sau:

a) Người
nộp thuế nộp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế quản lý trực tiếp;

b) Trường
hợp nộp hồ sơ khai thuế theo cơ chế một cửa liên thông thì địa điểm nộp hồ sơ
khai thuế thực hiện theo quy định của cơ chế
đó;

c) Địa điểm nộp hồ sơ
khai thuế đối với h
àng hóa
xu
ất khẩu,
nh
ập khẩu thực hiện
theo quy định của Lu
ật Hải quan;

d) Chính
phủ quy định địa đ
ểm nộp
hồ
sơ khai
thuế đối với các trường hợp: người nộp thuế có nhiều hoạt động sản xuất, kinh
doanh; ngư
ời nộp
thuế thực hiện hoạt
động sản
xuất, kinh doanh ở nhiều địa bàn; người nộp thuế có phát sinh nghĩa vụ thuế đối
với các loại thuế khai và nộp theo từng
lần phát sinh; người nộp thuế có phát sinh
nghĩa vụ thuế đối với các kho
ản thu từ đất đai; người nộp thuế thực hiện khai thuế thông qua giao dịch
điện tử và các trư
ờng hợp
cần thiết khác.”

10.
Khoản 2 và khoản 4 Điều 33 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“2. Thời gian gia hạn không quá ba mươi ngày đối với việc nộp hồ sơ khai
thuế tháng, khai thuế quý, khai thuế năm, khai thuế tạm tính, khai thuế theo
từng lần phát sinh nghĩa vụ thu
ế; sáu mươi ngày đối với việc nộp hồ sơ khai quyết toán thuế, kể
từ ngày hết thời hạn phải nộp hồ sơ k
hai thuế.”

“4. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị
gia hạn nộp hồ sơ khai thuế, cơ quan thuế phải trả
lời bằng văn bản cho người nộp
thuế về việc chấp nhận hay không chấp nhận việc gia hạn nộp hồ
sơ khai thuế.”

11.
Điều 42 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 42. Thời hạn nộp
thuế

1. Trường hợp người nộp
thuế tính thuế, thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của th
ời hạn nộp hồ sơ
khai thu
ế.

2. Trường
hợp cơ quan thuế tính thuế hoặc ấn
định thuế, thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên
thông báo của cơ quan thuế.

Đối với các khoản thu từ đất đai, lệ phí trước bạ thì thời hạn nộp thuế
theo quy định của Chính ph
ủ và pháp luật có liên quan.

3. Thời
hạn nộp thuế đối với hàng h
óa xuất khẩu, nhập khẩu được quy định như sau:

a) Hàng
hóa là
nguyên liệu,
vật tư nhập khẩu đ
ể sản
xuất hàng hóa xuất khẩu, thời hạn nộp thuế tối đa là hai trăm b
ảy mươi lăm
ngày, kể từ ngày đ
ăng ký
tờ khai hải quan n
ếu doanh
nghiệp đáp ứng đủ các đi
ều kiện
sau đây:

– Có cơ
sở sản xuất hàng xuất khẩu trên lãnh th
ổ Việt Nam;

– Có hoạt
động xuất khẩu, nhập kh
ẩu trong
th
ời gian
ít nhất hai năm liên tục tính đến ngày đăng ký tờ khai hải quan mà không có
hành vi gian lận thương mại, trốn thuế; nợ tiền thuế quá hạn, tiền chậm nộp,
tiền phạt;

– Tuân
thủ pháp luật về kế toán, thống kê;

– Thực
hiện thanh toán qua ngân hàng theo quy định của pháp luật.

Trường hợp không đáp ứng các điều kiện nêu trên nhưng được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp
thì thời hạn nộp thuế theo thời hạn bảo lãnh, nhưng không quá hai trăm bảy mươi
lăm ngày, kể t
ừ ngày
đăng ký t
ờ khai
hải quan và không phải nộp ti
ền chậm nộp trong thời hạn bảo lãnh.

Trường hợp không đáp ứng các điều kiện nêu trên hoặc không được tổ chức tín dụng bảo lãnh thì phải
nộp thu
ế trước
khi được thông quan hoặc gi
ải phóng hàng hóa;

b) Hàng
hóa kinh doanh tạm nhập, t
ái xuất phải nộp thuế trước khi hoàn thành thủ tục hải
quan tạm nhập kh
ẩu hàng
h
óa.

Trường hợp được tổ chức
tín dụn
g bảo lãnh số thuế
phải nộp thì thời hạn nộp thuế theo thời hạn bảo lãnh nhưng không quá mười lăm
ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập, tái xuất và không phải nộp tiền chậm
nộp trong thời hạn b
ảo lãnh;

c) Hàng
hóa không thuộc điểm a và đ
iểm b khoản này thì phải nộp thuế trước khi thông
quan hoặc giải phóng hàng hóa.

Related articles 01:

1. https://docluat.vn/archive/1228/

2. https://docluat.vn/archive/1372/

3. https://docluat.vn/archive/1649/

4. https://docluat.vn/archive/2701/

5. https://docluat.vn/archive/1674/

Trường hợp được tổ chức
tín dụng bảo lãnh số thuế phải nộp thì được thông quan hoặc giải phóng hàng h
óa nhưng phải
nộp tiền chậm nộp kể từ ngày được thông quan hoặc giải phóng hàng hóa đ
ến ngày nộp thuế theo quy định
tại Điều 106 của Luật này. Thời hạn bảo lãnh t
ối đa là ba mươi ngày, kể từ ngày đăng ký
tờ khai hải quan;

d) Các
trường hợp đ
ã được tổ
chức tín dụng bảo lãnh nhưn
g hết thời hạn bảo lãnh mà người nộp thuế chưa nộp thuế và
tiền chậm nộp (n
ếu có),
thì
tổ chức nhận bảo lãnh có
trách nhiệm nộp
đủ thuế và
tiền chậm nộp thay cho người nộp thuế.”

12.
Điều 45 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 45. Thứ tự thanh toán tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt

Trường hợp người nộp thuế vừa có số tiền thuế nợ, tiền thuế truy thu, tiền thuế phát sinh, tiền chậm nộp, tiền phạt thì việc
thanh toán được thực hiện theo thứ tự sau đây:

1. Đối với
các loại thuế do cơ quan thuế qu
ản lý:

a) Tiền
thuế nợ;

b) Tiền
thuế truy thu;

c) Tiền
chậm nộp;

d) Tiền
thu
ế phát
sinh;

đ) Tiền phạt;

2. Đối với
các loại thuế do
cơ quan
h
ải quan quản lý:

a) Tiền
thuế nợ quá hạn thuộc đối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế;

b) Tiền
chậm nộp thuộc
đối tượng
áp dụng các biện pháp cưỡng chế;

c) Tiền
thuế nợ quá hạn chưa thuộc đ
ối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế;

d) Tiền
chậm nộp chưa thuộc đối tượng áp dụng các biện pháp cưỡng chế;

đ) Tiền thuế phát sinh;

e) Tiền
phạt.”

13.
Điều 47 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 47. Xử lý số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa

1. Người nộp thuế có số tiền thuế, tiền chậm
nộp, tiền phạt đã nộp
lớn
hơn số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt phải nộp đối với từng loại thuế
trong
thời hạn
mười năm, kể từ ngày nộp tiền vào ngân sách nhà nước thì được bù trừ số tiền
thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa với số tiền thuế, tiề
n chậm nộp, tiền phạt
còn nợ, kể cả việc bù trừ giữa các loại thuế v
ới nhau; hoặc trừ vào số tiền thuế, tiền
chậm nộp, tiền phạt ph
ải nộp
của lần nộp thuế tiếp theo; hoặc hoàn trả số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền
phạt nộp thừa khi người nộp thuế không còn nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền
phạt.

2. Trường
hợp người nộp thuế yêu c
ầu trả
lại số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa th
ì cơ quan quản lý
thuế phải ra quyết định trả lại số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa
hoặc có văn bản trả lời nêu rõ lý do không hoàn trả trong thời hạn năm ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được văn b
ản yêu cầu.”

14.
Khoản 1 Điều 49 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“1. Việc gia hạn nộp thuế được xem xét trên cơ sở đề nghị của người nộp thuế
thuộc một trong các trường h
ợp sau đây:

a) Bị
thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến s
ản xuất, kinh doanh do gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn
bất ngờ;

b) Phải
ngừng hoạt động do di dời cơ sở sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền làm ảnh hưởng đến kết quả s
ản xuất, kinh
doanh;

c) Chưa được thanh toán
vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã được ghi trong dự toán ngân sách nhà nước;

d) Không có khả năng nộp
thuế đúng hạn do gặp khó khăn đặc biệt khác theo quy định của Chính phủ.”

15.
Điều 50 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 50. Thẩm quyền gia hạn nộp thuế

1. Chính
phủ gia hạn nộp thuế trong trường hợp việc gia hạn nộp thuế không dẫn đến điều
ch
ỉnh dự
toán thu ngân sách nhà nước đã được Quốc hội quyết
định.

2. Thủ trưởng cơ quan quản
lý
thuế quản
lý trực tiếp căn c
ứ hồ sơ
gia hạn nộp thuế để quyết định số tiền thuế được gia hạn nộp, thời gian gia hạn
nộp thuế.”

16.
Khoản 1 Điều 54 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“1. Việc hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp doanh nghiệp giải
thể được thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp,
tổ chức tín dụng,
kinh doanh b
ảo hiểm
và pháp luật khác
có
liên
quan.’’

17.
Điều 58 được sửa đổi, bổ sung như sau:

‘‘Điều 58. Hồ sơ hoàn thuế

1. Hồ sơ hoàn thuế
bao gồm:

a) Văn bản
y
êu cầu hoàn
thuế;

b) Các tài
liệu liên quan đến yêu cầu hoàn thuế.

2. Hồ sơ
hoàn thuế được nộp một bộ tại cơ quan thuế qu
ản lý trực tiếp hoặc tại cơ quan hải quan có thẩm quyền hoàn
thuế.”

18.
Điều 60 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 60. Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế trong việc giải
quyết hồ sơ hoàn thu
ế

1. Việc
phân loại hồ sơ hoàn thuế được quy định như sau:

a) Hồ sơ
thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau là hồ sơ của người nộp thuế có quá
trình, chấp hành tốt pháp luật v
ề thuế và các giao dịch được thanh toán qua ngân hàng theo
quy định của pháp luật;

b) Các
trường hợp thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau:

– Hoàn
thuế theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng h
òa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên;

– Người
nộp thuế đề nghị hoàn thuế lần đầu, trừ trường hợp đề nghị hoàn thu
ế thu nhập cá
nhân;

– Người
nộp thu
ế đề nghị
hoàn thuế trong thời hạn hai n
ăm, kể từ thời điểm bị xử lý về hành vi trốn thuế, gian lận
thuế;

– Hàng
hóa, dịch vụ không thực hiện giao dịch thanh toán qua ngân hàng theo quy định
của pháp luật;

– Doanh
nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia tách,
giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở hữu, chấm dứt hoạt động; giao, bán, khoán, cho thuê
doanh nghiệp nhà nước;

– Hết thời
hạn theo thông báo bằng văn bản của cơ quan quản lý thuế nhưng người nộp thuế
không giải trình, b
ổ sung hồ
sơ hoàn thu
ế; hoặc
có giải trình, b
ổ sung
nhưng không chứng minh được
số thuế đã khai là đúng;

– Hàng
hóa nhập khẩu thuộc di
ện phải
kiểm tra trước, hoàn thuế sau theo quy định của Chính phủ.

2. Đối với
hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau thì chậm nhất là sáu ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hoàn thuế, cơ quan quản lý thuế phải quyết
định hoàn thuế theo đề nghị của người nộp thuế; trư
ờng hợp không
đáp ứng đi
ều kiện
hoàn thu
ế trước,
ki
ểm tra
sau thì th
ông báo
b
ằng văn bản cho
người nộp thuế v
ề việc
chuyển hồ sơ sang diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau hoặc thông báo lý do không
hoàn thuế.

3. Thời
hạn kiểm tra sau hoàn thuế đối với hồ sơ hoàn thu
ế trước, kiểm tra sau được quy định như sau:

a) Việc
kiểm tra sau hoàn thuế phải được thực hiện trong thời hạn một năm, k
ể từ ngày có
quyết định hoàn thuế
đối với
các trường hợp sau
đây:

– Cơ sở kinh doanh
kê khai lỗ hai năm li
ên tục
hoặc có s
ố lỗ vượt
quá v
ốn chủ sở hữu;

– Cơ sở kinh doanh được
hoàn thuế từ hoạt động kinh doanh bất động sản; kinh doanh thương mại, dịch vụ;

– Cơ sở kinh doanh
thay đ
ổi trụ sở từ hai lần trở
lên trong vòng mười hai
tháng, kể từ ngày có
quyết định hoàn thu
ế trở về
trước;

– Cơ sở
kinh doanh có sự thay đ
ổi bất
thường giữa doanh thu tính thuế và số thu
ế được hoàn trong giai đoạn mười hai tháng, kể từ ngày có
quyết định hoàn thuế trở về trước;

b) Đối với
trường hợp không thuộc quy định tại điểm a khoản này, việc kiểm tra sau hoàn
thuế được thực hiện theo nguyên tắc quản lý rủi ro tr
ong thời hạn
mười năm, kể từ ngày có quyết định hoàn thuế.

4. Đối với
hồ sơ
thuộc diện kiểm tra trước, hoàn
thuế sau thì chậm nhất là bốn mươi ngày, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hoàn
thuế, cơ quan quản lý thu
ế
phải quyết định
hoàn thu
ế hoặc
thông báo b
ằng văn bản cho người nộp
thuế lý do không hoàn thuế.

5. Quá
thời hạn quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều này, nếu việc chậm ra quyết định
hoàn thuế do lỗi của cơ quan quản lý thuế thì ngoài số tiền thuế phải hoàn, cơ
quan quản lý thuế còn phải trả tiền lãi theo quy định của Chính phủ.”

19.
Khoản 2 Điều 64 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“2. Trường hợp cần kiểm tra
thực tế để có đủ căn cứ giải quyết hồ sơ miễn thuế, giảm thuế thì trong thời
hạn sáu mươi ngày, k
ể từ ngày
nhận
đủ hồ
sơ, cơ quan quản lý thuế c
ó trách nhiệm ra quyết định miễn thuế, giảm thuế hoặc thông báo bằng văn
bản cho người nộp thuế lý do không được miễn thuế, giảm thuế.”

20.
Bổ sung khoản 3 vào Điều 65 như sau:

“3. Các khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt của người nộp thuế
không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này mà
cơ quan quản lý
thuế đã
áp dụng
tất cả các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thu
ế quy định tại
khoản 1
Điều 93 của
Luật này và các khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt này đã quá mười
năm, k
ể từ ngày
hết thời hạn nộp thuế, nhưng không c
ó khả năng thu hồi.”

21.
Khoản 2 Điều 66 được sửa đổi như sau:

“2. Quyết định tuyên bố phá sản đối với trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản;”

22.
Điều 67 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 67. Thẩm quyền
x
óa nợ tiền
thuế, tiền chậ
m nộp,
tiền phạt

1. Đối với
người nộp thuế là doanh nghiệp bị tuyên bố phá s
ản quy định tại khoản 1 Điều 65, cá nhân
quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
65, hộ gia đình quy định tại khoản 3 Điều 65 của Luật
này, Chủ tịch
Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương x
óa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt.

2. Đối với
người nộp thuế không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì th
ẩm quyền xóa nợ được quy định
như sau:

a) Thủ tướng Chính phủ
x
óa nợ đối
với
trường hợp
người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt từ mười tỷ đ
ồng trở lên;

b) Bộ
trường Bộ Tài chính x
óa
nợ đối với trường hợp người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt từ năm tỷ đồng đến dưới
mười t
ỷ đồng;

c) Tổng cục trưởng Tổng cục thuế,
T
ổng cục trưởng Tổng cục Hải quan xóa nợ đối với
trường hợp người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt dưới năm tỷ
đồng.

3. Chính
phủ báo cáo Quốc hội số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đã được
xóa hằng năm khi
trình Qu
ốc hội
phê chuẩn quy
ết toán
ngân sách nhà nước
.

4. Chính
phủ quy định việc tổ chức thực hiện
xóa nợ.”

23.
Khoản 2 Điều 70 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“2. Cơ quan quản lý thuế áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để thu thập, trao
đổi, x
ử lý
thông tin trong nước, ngoài nước, thông tin chính th
ức từ các cơ quan quản lý thuế, cơ
quan có th
ẩm quyền
ở nước ngoài theo
các điều ước quốc tế mà Cộng hòa x
ã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, các văn bản ký kết giữa
Việt Nam và các nước liên quan đến lĩnh vực thuế, hải quan đ
ể sử dụng trong công
tác quản lý thu
ế.”

24.
Điều 78 được sửa đổi như sau:

“Điều 78. Kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế

1. Các
trường hợp ki
ểm tra
thuế tại trụ sở của người nộp thu
ế:

Related articles 02:

1. https://docluat.vn/archive/2031/

2. https://docluat.vn/archive/3694/

3. https://docluat.vn/archive/2016/

4. https://docluat.vn/archive/3705/

5. https://docluat.vn/archive/2547/

a) Các
trường hợp quy định tại đi
ểm c và điểm d khoản 3 Điều 77 của Luật này;

b) Các
trường hợp ki
ểm tra
sau thông quan, bao gồm ki
ểm tra theo kế hoạch, kiểm tra chọn mẫu để đánh giá việc tuân thủ
pháp luật về thuế và ki
ểm tra đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập kh
ẩu đã
được thông quan có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế.

Khi kiểm tra
sau thông quan nếu phát hiện có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế thì Cục
trưởng Cục ki
ểm tra
sau th
ông
quan, Cục trư
ởng Cục
h
ải quan, Chi cục
trưởng Chi cục ki
ểm tra
sau thông quan có thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp quy định tại Mục
4 Chương X của Luật này;

c) Các
trường hợp xác định đối tượng ki
ểm tra theo tiêu chí đánh giá rủi ro về thuế qua
phân tích, đá
nh giá
việc chấp hành pháp luật của ngư
ời nộp thuế; kiểm tra đối với trường hợp có phát
sinh d
ấu hiệu
vi phạm pháp luật và các trường hợp được lựa chọn theo kế hoạch, chuy
ên đề kiểm tra do thủ
trưởn
g cơ quan
quản lý thu
ế cấp trên quyết định. Đối với các
trường hợp nêu tại đi
ểm này,
cơ quan quản lý thuế thực hiện kiểm tra tại trụ s
ở người nộp thuế không quá một lần trong
một năm.

2. Quyết
định ki
ểm tra
thuế phải được gửi cho người nộp thu
ế trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày ký.
Trong thời hạn n
ăm ngày
làm việc, k
ể từ ngày
nhận được qu
yết định
kiểm tra thuế mà người nộp thuế ch
ứng minh được số thuế đã khai là đúng hoặc nộp đủ số
tiền thuế phải nộp thì cơ quan quản lý thuế bãi bỏ quyết định kiểm tra thuế.

3. Trình
tự, thủ tục kiểm tra thuế được quy định như sau:

a) Công bố
quyết định kiểm tra thuế khi bắt đầu tiến hành kiểm tra thuế;

b) Đối
chiếu nội dung khai báo với s
ổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính, các tài
liệu có liên quan, tình trạng thực tế trong phạm vi, nội dung của quyết định
kiểm tra thuế;

c) Thời
hạn kiểm tra thuế không quá năm ngày làm việc, k
ể từ ngày công bố quyết định kiểm tra;
trường hợp kiểm tra theo kế hoạch đối với hàng h
óa xuất khẩu, nhập khẩu thì thời hạn không quá mười lăm
ngày;

d) Trong trường hợp cần thiết,
quyết định ki
ểm tra
thuế được gia hạn một lần; thời gian gia hạn không
quá thời hạn quy
định tại đi
ểm c
khoản này;

đ) Lập biên bản kiểm tra thuế trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày hết
thời hạn kiểm tra;

e) Xử lý
theo th
ẩm quyền
hoặc chuy
ển cấp
có
thẩm quyền xử lý
theo kết qu
ả kiểm
tra.”

25.
Bổ sung khoản 4 vào Điều 92 như sau:

“4. Chưa thực hiện biện pháp cưỡng chế thuế đối với trường hợp người nộp thuế được cơ quan quản lý
thuế cho phép nộp dần tiền
nợ thuế trong thời hạn không quá mười hai tháng, kể từ ngày
bắt đầu của thời hạn cưỡng chế thuế. Vi
ệc nộp dần tiền nợ thuế được xem xét trên cơ sở đề nghị của người
nộp thuế và phải có bảo lãnh của t
ổ chức tín dụng. Người nộp thuế phải nộp tiền chậm
nộp theo mức 0,05%
/ngày
tính trên số tiền thuế chậm nộp.

Chính phủ quy định chi tiết khoản này.”

26.
Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 93; bổ sung khoản 3 vào Điều 93 như sau:

“1. Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bao gồm:

a) Trích
tiền từ tài khoản của đ
ối tượng
bị
cưỡng chế thi
hành quyết định hành chính thuế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, t
ổ chức tín dụng
khác; yêu cầu phong
tỏa
tài khoản;

b) Khấu
trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập;

c) Dừng
làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

d) Thông
báo
hóa đơn
không còn giá trị sử dụng;

đ) Kê biên
tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật;

e) Thu
tiền, tài sản khác của đối tượng bị cư
ỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế do tổ chức, cá nhân
khác đang nắm giữ;

g) Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.”

“3. Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện theo
quy định tại các điều 97, 98, 98a, 99, 100, 101 và 102 của Luật này và quy định
khác của các văn bản pháp luật có liên quan. Trong trường
hợp người nộp thuế có hành vi bỏ
tr
ốn, tẩu tán tài sản
thì người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế quy
định tại Điều 94
của Luật này quyết định việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp để đảm bảo thu
hồi nợ thuế kịp thời cho ngân sách nhà nước.”

27.
Bổ sung Điều 98a vào sau Điều 98 như sau:

“Điều 98a. Cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá
trị sử dụng

1. Cưỡng chế bằng biện pháp
thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng được thực hiện khi c
ơ quan quản lý
thu
ế không
áp dụng được hoặc đã áp dụng các biện pháp cưỡng ch
ế quy định tại
các đi
ểm a, b
và c kho
ản 1 Điều 93 của Luật
này nhưng vẫn chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền chậm nộp, tiền phạt.

2. Thủ trưởng cơ quan
quản lý
thuế có
trách nhiệm thông b
áo cho đối tượng bị cưỡng chế biết trong thời
hạn ba ngày làm việc trước khi thông b
áo hóa đơn không còn giá trị sử dụng.

3. Khi
thực hiện biện pháp cưỡng chế theo quy định tại Điều này, c
ơ quan quản lý
thu
ế phải
thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.”

28.
Khoản 1 Điều 99 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“1. Biện pháp kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên được
áp dụng khi c
ơ quan
quản lý thu
ế không
áp dụng được hoặc đã áp dụng các biện pháp cưỡng chế quy định tại các đi
ểm a, b, c và d
khoản 1 Điều 93 của Luật này nhưng vẫn chưa thu
đủ số tiền thuế nợ, tiền chậm nộp, tiền
phạt.

Không áp dụng biện pháp kê biên tài sản trong trường hợp người nộp thuế là cá nhân đang
trong thời gian chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thành lập theo
quy định của pháp luật Việt Nam.”

29.
Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 1 Điều 100; bổ sung khoản 4 vào Điều 100 như sau:

“a) Cơ quan quản lý thuế
không áp dụng
được
hoặc đã áp dụng các biện pháp cưỡng ch
ế quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều 93 của Luật
này nhưng v
ẫn chưa
thu đủ s
ố tiền thuế nợ, tiền chậm nộp, tiền phạt;”

“4. Chính phủ quy
định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bằng biện
pháp th
u tiền,
tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do t
ổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ.”

30.
Sửa đổi tên Điều 101; sửa đổi khoản 1 Điều 101; bổ sung khoản 3 vào Điều 101
như sau:

“Điều 101. Cưỡng chế bằng biện pháp dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu

1. Cưỡng chế
bằng biện pháp dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu được thực
hiện khi cơ quan hải quan không áp dụng
được hoặc đã áp dụng các biện pháp cưỡng chế quy
định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 93 của Luật này nhưng vẫn chưa thu đủ số
tiền thuế nợ, tiền chậm nộp, tiền phạt.”

“3. Không áp dụng biện pháp dừng làm thủ tục hải quan đối với các trường
hợp sau đây:

a) Hàng hóa xuất khẩu không
phải nộp thuế xuất khẩu;

b) Hàng
hóa xuất kh
ẩu, nhập
khẩu phục vụ trực tiếp an ninh, quốc phòng, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh,
cứu trợ kh
ẩn cấp;
hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại.”

31.
Điều 102 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 102. Cưỡng chế bằng biện
pháp thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, gi
ấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp hoặc giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề

1. Biện
pháp thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăn
g ký doanh nghiệp
hoặc gi
ấy phép
thành lập và hoạt động, gi
ấy phép hành nghề được thực hiện khi cơ quan quản lý thuế không áp dụng
được hoặc đã áp dụng các biện pháp cưỡng chế quy định tại các đi
ểm a, b, c, d, đ
và e khoản 1 Điều 93 của Luật này nhưng vẫn chưa thu đ
ủ số tiền thuế nợ,
tiền chậm nộp, tiền phạt.

2. Thủ
trưởng cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm g
ửi văn bản yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để thu hồi giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy ph
ép thành lập và
hoạt động, giấy phép hành nghề.

3. Khi
thực hiện biện pháp cư
ỡng chế
quy định tại Điều này, cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền phải thông báo
công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.”

32.
Điều 106 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 106. Xử lý đối với việc chậm nộp tiền thuế

1. Người
nộp thuế chậm nộp tiền thuế so v
ới thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi
trong thông báo của c
ơ quan
quản
lý thuế, thời hạn
trong quyết định xử lý của cơ quan quản
lý thuế thì phải nộp đủ tiền thuế và tiền chậm
nộp theo mức
lũy tiến 0,05%/ngày
tính trên
số tiền thuế chậm
nộp
đối với số ngày
chậm nộp không quá chín mươi ngày; 0,07%/ngà
y tính trên số tiền thuế chậm nộp đối với số ngày
chậm nộp vượt quá thời hạn chín mươi ngày.

2. Người
nộp thuế khai sai dẫn đến l
àm thiếu số tiền phải nộp nếu tự giác khắc phục hậu quả
bằng cách nộp đ
ủ số tiền thuế phải
nộp trước khi cơ quan có th
ẩm quyền phát hiện thì phải nộp tiền chậm nộp, nhưng không bị xử
phạt vi phạm th
ủ tục
hành chính thuế, thiếu thuế, trốn thuế.

Đối với hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu, nếu người nộp thuế khai bổ sung trong th
ời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai
h
ải quan theo quy
định t
ại điểm b khoản 2 điều
34 của Luật này và chủ động nộp số tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
thì phải nộp tiền chậm nộp t
ính trên số tiền thuế thiếu theo quy định tại Điều này,
nhưng không bị xử phạt v
i
phạm thủ tục hành chính thuế, thiếu thuế, trốn thuế.

3. Người
nộp thuế tự xác định số tiền chậm nộp căn cứ vào số tiền thuế chậm nộp, s
ố ngày chậm nộp
và mức tiền chậm nộp theo quy định tại khoản 1 Điều này.

Trường hợp người nộp thuế không tự xác định hoặc xác định không đúng số
tiền chậm nộp thì cơ quan quản
lý thuế xác định số tiền chậm nộp và thông báo cho người
nộp thuế bi
ết.

4. Trường
hợp sau ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, người nộp thuế chưa nộp
tiền thuế và tiền chậm
nộp thì
cơ quan quản lý thuế thông báo cho người nộp thuế biết số tiền thuế nợ và tiền
chậm nộp.

5. Cơ
quan,
tổ chức
được cơ quan qu
ản lý thuế ủy nhiệm thu
thuế chậm chuyển tiền thuế, ti
ền chậm nộp, tiền phạt của người nộp thuế vào ngân sách
nhà nước thì phải nộp tiền chậm nộp đối với số tiền chậm chuyển theo mức quy
định tại khoản 1 Điều này.”

33.
Điều 107 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 107. Xử phạt đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số
tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thu
ế được hoàn

1. Người
nộp thuế đã phản ánh đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh
nghĩa vụ thuế trên sổ k
ế toán,
h
óa đơn,
chứng từ nhưng khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế ph
ải nộp hoặc tăng
số tiền thuế được hoàn
thì
phải nộp đủ số tiền thuế khai thiếu, nộp lại số tiền thuế được hoàn cao hơn
và bị xử phạ
t 20% số
tiền thuế khai thiếu, số tiền thuế được hoàn cao hơn và tiền chậm nộp tính tr
ên số tiền thuế
thiếu hoặc số tiền thuế được hoàn cao hơn.

2. Đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu người nộp thuế khai sai dẫn đến
thiếu số tiền thuế
phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn nhưng không thuộc các
trường hợp quy định tại khoản 6 và kho
ản 7 Điều 108 của Luật này thì ngoài việc nộp
đ
ủ số tiền thuế, tiền
chậm nộp theo quy định, người nộp thuế còn bị xử phạt như sau:

a) Phạt
10% số tiền thuế khai thi
ếu, số
tiền thuế được miễn, giảm, hoàn cao h
ơn đối với trường hợp người nộp thuế tự phát hiện và khai bổ sung quá thời
hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày đ
ăng ký tờ khai nhưng trước khi cơ quan hải quan kiểm tra, thanh tra
thuế tại trụ sở
người
nộp thuế theo quy định tại khoản 2 Điều 34 của Luật này;

b) Phạt
20% số tiền thuế khai thiếu, số
tiền thuế được miễn, giảm, hoàn cao hơn đối với
trường hợp không thuộc quy định tại đi
ểm a khoản này.”

34.
Khoản 6 và khoản 9 Điều 108 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“6. Khai sai với
thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập kh
ẩu mà không khai bổ sung hồ sơ khai thuế sau khi hàng hóa đã được thông quan

“9. Sử dụng
hàng
hóa thuộc
đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế không đúng mục đích quy
định mà không khai báo việc chuyển đ
ổi mục đích sử dụng với cơ quan quản lý thuế.”

35.
Điều 110 được sửa đổi, bổ sung nhu sau:

“Điều 110. Thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật về thuế

1. Đối với hành vi vi
phạm thủ tục thuế, thời hiệu
xử phạt là hai năm, kể từ ngày hành vi vi phạm được thực hiện.

2. Đối với
hành vi trốn thuế, gian lận thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự,
hành vi khai thiếu số thuế phải nộp hoặc tăng số thuế được hoàn, thời hiệu xử
phạt là năm năm, kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm.

3. Quá
thời hiệu x
ử phạt vi
phạm ph
áp luật về thuế thì người nộp thuế
không bị xử phạt nhưng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn,
số tiền thuế gian lận, tiền chậm nộp vào ngân sách nhà nước trong thời hạn mười
năm trở về trướ
c; kể từ
ngày phát hiện hành vi vi phạm. Trường h
ợp người nộp thuế không đăng ký thuế thì phải nộp đủ số
tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thu
ế gian lận, tiền chậm nộp cho toàn bộ thời gian trở về trước, kể từ
n
gày phát hiện hành vi vi
phạm.”

36.
Bổ sung cụm từ “tiền chậm nộp,” vào trước cụm từ “tiền phạt” tại các điều 3, 5,
8, 65, 66, 68, 90, 92, 93, 98, 99, 100, 113, 114 và 118; bổ sung cụm từ “và
không phải nộp tiền” vào sau cụm từ “không bị phạt” tại khoản 4 Điều 49; bỏ từ
“phạt” trong cụm từ “tiền phạt chậm nộp” tại khoản 3 Điều 56 của Luật này.

37.
Bổ sung cụm từ “hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp” vào sau cụm từ “giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh” tại các điều 20, 72 và 94 của Luật này.

 38. Bãi bỏ điểm đ khoản 3 Điều 77 của Luật này.

Điều 2

1. Luật
này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.

2. Các nội
dung về thanh tra thuế quy định tại Luật
Quản lý thuế số 78/2006/QH11 khác với quy định tại
Luật
Thanh
tra th
ì thực
hiện theo quy định tại Luật
Thanh tra.

3. Đối với
các khoản tiền thuế nợ, tiền phạt còn nợ không có kh
ả năng thu hồi
phát sinh trước ngày 01 tháng 7 năm 2007, Chính phủ t
ổ chức thực hiện
x
óa nợ và
báo cáo Quốc hội kết quả đối với các trường hợp sau đây:

a) Tiền
thuế nợ, tiền phạt của hộ gia đ
ình, cá nhân gặp khó khăn, không thanh toán được nợ thuế, đã ngừng kinh
doanh;

b) Tiền
thuế nợ, tiền phạt của doanh nghiệp nhà nước đ
ã có quyết định giải thể của cơ quan có
thẩm quyền; tiền thuế nợ, tiền phạt của doanh nghiệp nhà nước đã thực hi
ện cổ phần hóa hoặc
chuyển đổi s
ở hữu và
pháp nhân mới không chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ thuế này.

4. Chính
phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật.

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam kh
óa XIII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012./. 

 TƯ VẤN & DỊCH VỤ

TIỆN ÍCH BỔ SUNG

TÌNH TRẠNG HIỆU LỰC

VĂN BẢN GỐC

HỎI ĐÁP VĂN BẢN NÀY

VĂN BẢN LIÊN QUAN

Share0
Tweet
Share

Related articles

TT 02/2015/TT-BTNMT chi tiết NĐ 43/2014/NĐ-CP về đất đai, NĐ 44/2014/NĐ-CP về giá đất

MẪU KHAI BỔ SUNG HỒ SƠ KHAI THUẾ

DANH MỤC NGÀNH NGHỀ, ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ MỚI NHẤT 2015

MỤC LỤC LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 55/2014/QH13

NĐ 163/2018/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp

TT 215/2013/TT-BTC về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

News articles

TT 02/2015/TT-BTNMT chi tiết NĐ 43/2014/NĐ-CP về đất đai, NĐ 44/2014/NĐ-CP về giá đất

MẪU KHAI BỔ SUNG HỒ SƠ KHAI THUẾ

DANH MỤC NGÀNH NGHỀ, ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ MỚI NHẤT 2015

MỤC LỤC LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 55/2014/QH13

NĐ 163/2018/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp

TT 215/2013/TT-BTC về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

Other articles

TT 25/2018/TT-BTC sửa bổ sung các thông tư thuế

DANH MỤC NGÀNH NGHỀ CẤM ĐẦU TƯ KINH DOANH MỚI NHẤT 2014

TT 103/2015/TT-BTC VỀ DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (MÃ HS) [PHÂN ĐOẠN 8]

NĐ 42/2014/NĐ-CP về hoạt động bán hàng đa cấp

MỤC LỤC THÔNG TƯ 103/2015/TT-BTC DANH MỤC MÃ HS

VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỆN GIÓ

Bài viết mới

TT 02/2015/TT-BTNMT chi tiết NĐ 43/2014/NĐ-CP về đất đai, NĐ 44/2014/NĐ-CP về giá đất

MẪU KHAI BỔ SUNG HỒ SƠ KHAI THUẾ

DANH MỤC NGÀNH NGHỀ, ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ MỚI NHẤT 2015

MỤC LỤC LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 55/2014/QH13

NĐ 163/2018/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp

TT 215/2013/TT-BTC về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

Thông tin hữu ích

BIỂU MẪU KÈM THEO NĐ 54/2017/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT DƯỢC

PHÁP ĐIỂN LÀ GÌ

Luật 88/2015/QH13 về Kế toán

Luật 42/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật kinh doanh bảo hiểm, luật sở hữu trí tuệ

TÊN MIỀN.VN BẮT BUỘC SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO

ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC VÀ KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

QĐ 346/QĐ-SGDHCM về quy chế niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán HCM

LUẬT SƯ, CÔNG TY LUẬT VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH

QUY ĐỊNH VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG

TT 202/2015/TT-BTC về niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán

Bài viết nên xem

THỜI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT ĐƯỢC QUY ĐỊNH THẾ NÀO

THỜI HẠN SỬ DỤNG ĐẤT ĐƯỢC QUY ĐỊNH THẾ NÀO

LOẠI HÌNH CÔNG TY TNHH LÀ GÌ

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Bài viết nổi bật

YÊU CẦU TỐI THIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, LẮP RÁP Ô TÔ

Ý KIẾN CHUYÊN GIA

XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ NÀO

Chuyên mục
  • Biểu Mẫu (1,352)
  • Tin Hay (6)
  • Văn Bản Pháp Luật Đất Đai (14)
  • Văn Bản Pháp Luật Đầu Tư Công (9)
  • Văn Bản Pháp Luật Du Lịch (1)
  • Văn Bản Pháp Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp (7)
  • Văn Bản Pháp Luật Thương Mại (10)
  • Văn Bản Pháp Luật Tín Dụng Ngân Hàng (3)
  • Văn Bản Pháp Luật Về Dân Sự (13)
  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP (45)
  • Văn Bản Pháp Luật Về Quản Lý Thuế (10)
  • Văn Bản Pháp Luật Về Thuế Thu Nhập Cá Nhân (1)
  • Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng (8)

Copyright © 2024 docluat.vn. All rights reserved.

↑